-
UBND tỉnh Bình Dương và Công ty Trisun Energy Việt Nam vừa thống nhất phương án đầu tư dự án xử lý chất thải để sản xuất điện năng bằng công nghệ plasma tiên tiến trên thế giới.
-
Công ty Wipro Unza đã khởi công xây dựng nhà xưởng mới với hệ thống vận hành theo hướng thân thiện, gần gũi môi trường.
-
Cải thiện và giảm thiểu chi phí cho hệ thống chiếu sáng công cộng là một vấn đề đang được quan tâm trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ đơn thuần là chất lượng chiếu sáng mà phải làm thế nào để tạo ra một môi trường an toàn hơn cho những người tham gia giao thông và mỹ quan đô thị.
-
Các nhà khoa học ở mọi vùng miền tại Israel sẽ nhận được khoản trợ cấp trị giá 15 triệu USD để phát triển các nghiên cứu về quang năng và nhiên liệu sinh học. Số tiền này tới từ quỹ từ thiện của Leona M. & Harry B. Helmsley, và sẽ do Viện công nghệ Technion-Israel cùng viện khoa học Weizmann giám sát.
-
Vượt qua hàng chục tên tuổi như Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Công nghệ, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh; đội TDU2 của Đại học Thành Đô đã trở thành quán quân của cuộc thi “Lái xe sinh thái, Tiết kiệm nhiên liệu” năm 2012. Đặc biệt, chiếc xe có hình con thoi là điểm nhấn của cuộc thi khi phá kỷ lục của năm cũ.
-
Ngày 26/10, Hội thảo “Công nghệ xây dựng và phát triển hạ tầng công nghiệp quốc gia phục vụ xây dựng nhà máy điện hạt nhân” do Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ), Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) phối hợp tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
-
Rất nhiều công ty điện lực hiện nay đã đưa vào sử dụng các chương trình điều chỉnh nhu cầu điện năng, nhằm tiết giảm phụ tải khi công suất tải yêu cầu vượt quá công suất nguồn.
-
Siemens đang nghiên cứu các công nghệ giúp sử dụng hiệu quả lượng nhiệt thải từ các phương tiện và các thiết bị công nghiệp mà không sản sinh ra khí cacbonic.
-
Trong khi nhu cầu về năng lượng từ dầu, than và các loại nhiên liệu khác đang ngày càng tăng cao do sức ép về dân số thì một cách khai thác năng lượng mới xuất hiện, thân thiện với môi trường hơn và có thể tái chế.
-
Công nghệ WCS là công nghệ hiện đại của Mỹ, dùng phương pháp khí hóa chất thải để chuyển đổi thành điện, đạt tiêu chuẩn môi trường của Liên minh Châu Âu và Việt Nam.
-
Chính phủ Nga sẽ xây trung tâm khoa học hạt nhân tại thủ đô Hà Nội và thành phố Đà Lạt.
-
Tại Sở KH-CN TPHCM, Công ty Uyên Nhi phối hợp với Công ty Radiant Growth Investments Limited (RGIL) vừa giới thiệu công nghệ chuyển đổi chất thải sản xuất ra điện theo công nghệ Waste Conversion Systems (WCS). Đây được xem là công nghệ tiên tiến và duy nhất tại Việt Nam đến thời điểm hiện tại.
-
Tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Khu công nghệ cao TPHCM, công ty cổ phần Ô tô điện WOW đã triển lãm ô tô chạy bằng điện, do Tiến sĩ, Randy Tuấn Lý (Việt kiều Mỹ) nghiên cứu và sản xuất.
-
Ngày 26/10, Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo “Công nghệ mới và cơ chế tài chính cho đầu tư thiết bị tiết kiệm năng lượng trong tòa nhà, khách sạn” tại Hà Nội.
VN muốn Nhật Bản hỗ trợ phát triển điện hạt nhân
-
Các nhà khoa học tại Viện Năng lượng tái tạo Quốc gia Hoa Kỳ đã chứng minh loại pin năng lượng mặt trời đầu tiên với hiệu suất lượng tử ngoài vượt qua 100% (hiệu suất lượng từ ngoài EQE là phần trăm photon được chuyển ngành electron trong thiết bị).
-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu ở quy mô lớn. Công nghệ luyện phôi thép hiện nay chủ yếu là lò điện, công suất thấp, lạc hậu nên hiệu suất tiêu hao năng lượng rất cao.
-
Theo một nghiên cứu mới của Đại học Công nghệ Michigan, việc đầu tư lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời cho hiệu quả cao, thậm chí cả ở những vùng thời tiết thường xuyên có tuyết.
-
Đó là thông tin tại buổi hội thảo “Công nghệ mới và cơ chế tài chính cho đầu tư thiết bị tiết kiệm năng lượng trong khách sạn” do ECC-HCMC phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức
-
Nhằm nâng cao nhận thức, ứng dụng công nghệ tiên tiến để khai thác, sử dụng nguồn năng lượng tái tạo có quy mô và phù hợp điều kiện tự nhiên, TP. Hà Nội vừa ban hành Chương trình phát triển năng lượng tái tạo giai đoạn 2012 - 2015.
-
Một hệ thống quản lý phương tiện dựa trên công nghệ smartphone hứa hẹn sẽ góp phần cắt giảm khí thải và cải thiện mức độ an toàn nhờ cảnh báo người lái xe về việc lái xe không ổn định và gây tốn nhiên liệu.