-
Sử dụng công nghệ hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, phát thải ít khí carbon – khí gây hiệu ứng nhà kính là hướng phát triển kinh tế “xanh”, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
-
ATK, công ty chuyên sản xuất tên lửa đẩy cho tàu con thoi, đã tìm ra giải pháp giảm ô nhiễm cho các nhà máy điện dùng than, bằng cách sử dụng công nghệ vòi phun dùng cho tên lửa để biến CO2 thành đá khô, một phương pháp hấp thụ CO2 dễ hơn cả việc dùng chất hóa học.“Công nghệ hấp thụ CO2 hiện tại làm cho giá mỗi kilowatt giờ điện tăng thêm 80%. Với công nghệ mới của chúng tôi, con số đó có thể giảm xuống 30%”.
-
Công ty Năng lượng RoseStreet Labs (RSLE) mới tiết lộ đã áp dụng thành công công nghệ IBand của họ vào quá trình sản xuất phim quang điện nhiều dải có hiệu suất cao. Công bố này được đưa ra sau cuộc thử nghiệm thành công trong phòng thí nghiệm với thiết bị quang điện nhiều dải đầu tiên gồm ba vùng hấp thụ ánh sáng riêng biệt được tích hợp vào một tấm phim màng mỏng một lớp.
-
Tập đoàn năng lượng Enel của Italy ngày vừa khánh thành một nhà máy nhiệt điện sử dụng năng lượng Mặt Trời công nghệ mới, có khả năng lưu giữ nhiệt hấp thụ từ Mặt Trời trong muối nấu chảy.
-
Dự án "Biến chất thải thành nguồn năng lượng sạch thông qua sử dụng công nghệ khí sinh học" của Việt Nam, gọi tắt là dự án Biogas đã được trao giải thưởng Ashden Năng lượng bền vững năm 2010 với tổng số tiền 20.000 bảng Anh.
-
Sinh khối dưới dạng phụ phẩm qua công nghệ ép viên tạo thành viên nhiên liệu. Dưới tác dụng của nhiệt, viên nhiên liệu trở thành dạng chất đốt sạch, nhiệt trị cao, có thể sử dụng làm chất đốt cho nhiều loại lò công suất vừa và nhỏ hoặc sử dụng trực tiếp phục vụ sinh hoạt trong các hộ gia đình. TS. Nguyễn Tường Vân, Viện trưởng viện nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy nông nghiệp – RIAM: “Mặc dù với ở giai đoạn nghiên cứu ứng dụng song viên nhiên liệu từ phế phẩm hứa hẹn mở ra thị trường lớn, góp phần giảm gánh nặng năng lượng quốc gia vừa đem lại hiệu quả tích cực về môi trường.
-
Hiện nay, nghiên cứu, phát triển công nghệ sạch đang rất được quan tâm, chú trọng, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, thể hiện qua các chính sách hỗ trợ của Chính phủ. Cụ thể, đã có 2 đề tài liên quan đến năng lượng mặt trời được chọn trong Chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia 2011 – 2015 vừa công bố mới đây.
-
Phần mềm này được phát triển bằng phương pháp mới, với sự hợp tác giữa trường Đại học College Cork (Ai-len) và Công ty Energy Sense Ireland Ltd, được cho là có thể đáp ứng ngay yêu cầu về tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghệ thông tin và giảm chi phí. Dự án chế tạo phần mềm này được tài trợ bởi Chương trình Enterprise Ireland Innovation Partnership (Đối tác Đổi mới Doanh nghiệp Ai-len).
-
Cơ quan phát triển năng lượng tái sinh Ấn Độ ( Viết tắt là IREDA) là doanh nghiệp trực thuộc Chính Phủ đi tiên phong trong việc cho vay và thúc đầu tư trong lĩnh vực năng lượng như năng lượng tái tạo, hiệu quả năng lượng và công nghệ môi trường phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
-
Tận dụng bùn thải, rác thải để tạo ra điện đã không còn xa lạ ở nhiều nơi trên thế giới. Nhưng ở Việt Nam, công nghệ này chỉ mới manh nha trong thời gian gần đây. Nhà máy điện Gò Cát là một trong những đơn vị tiên phong.
-
Phát biểu tại hội thảo, ông Đinh Quang Huy - Chủ tịch Hiệp hội Gốm sứ xây dựng Việt Nam cho biết mỗi năm Việt Nam cần đến hơn 20 tỷ viên gạch đất sét nung do nhu cầu xây dựng của người dân và tốc độ đô thị hóa ngày càng cao.
-
Tốc độ không quan trọng, quan trọng là bạn đi được quãng đường bao nhiêu với lượng nhiên liệu ít nhất có thể!Đó là cuộc chơi của khoảng 1.000 sinh viên đến từ các trường đại học kỹ thuật và công nghệ của các nước châu Á. Họ đã có mặt tại Kuala Lumpur (Malaysia) từ ngày 8 đến 10-7 để tham dự cuộc đua dành cho xe tự chế tiết kiệm nhiên liệu (Shell Ecomarathon Asia - SEM).
-
Giải thích về công nghệ biến rác thải, bùn thải thành điện, TS Hoàng Sinh Trường, Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng mới, Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, phát điện từ than bùn được thực hiện theo cơ chế thu hồi khí từ bãi chôn lấp và phát điện theo cơ chế CDM (Clean Development Mechanism - cơ chế phát triển sạch). Một hệ thống nhiều ống thu khí sẽ được chôn ở độ sâu 15m để thu khí gas phát sinh từ quá trình phân hủy rác ở các ô chôn lấp.
-
Không may là phong điện và điện mặt trời hiện nay đều có mức giá kém cạnh tranh so với các nguồn điện khác. Tuy nhiên, cũng như tất các các công nghệ mới, điều này sẽ thay đổi theo thời gian. Morris nhận thấy rằng, giá của phong điện đã rẻ đi rất nhiều so với lần đầu được đưa ra thị trường. Điện mặt trời cũng đang dần trở nên rẻ hơn, đặc biệt là khi chương trình PACE (Property Assessed Clean Energy) ngày càng phổ biến cùng với những ưu đãi về thuế của bang và liên bang.
-
Có thể nói, trong tương lai không xa xe hơi sẽ sử dụng một phần năng lượng thông qua công nghệ quang điện (PV), điều sẽ mang lại lợi ích đáng kể cho cả người tiêu dùng, nhà sản xuất và xã hội.
-
Rất nhiều người cho rằng than sạch không phải là giải pháp làm giảm lượng khí thải cacbon hay tăng nguồn cung năng lượng. Thực tế, kể từ khi tổng thống Obama quyết định dành 2,4 tỷ đô la “để đưa thế giới đến với công nghệ CCS (hấp thụ và lưu trữ cacbon)”, những cuộc tranh luận đã nảy sinh xung quanh tính hợp pháp của nó như một giải pháp sản xuất năng lượng và giảm khí thải cacbon thực thụ.
-
Trong 2 ngày 7-8/7/2010 tại Thành phố Hạ Long, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sẽ phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức “Sự kiện truyền thông giới thiệu các mô hình chiếu sáng hiệu quả, tiết kiệm điện năng khu vực các tỉnh miền Bắc”. Sự kiện góp phần phổ biến chính sách và nhân rộng các mô hình chiếu sáng công cộng hiệu suất cao, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm
-
New Zealand sẽ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng công nghệ biến bùn cặn thành điện, gom khí methan trong quá trình xử lý nước thải làm nhiên liệu, khai thác năng lượng gió…trong quá trình phát triển bền vững.
-
Trong khi nhiều đơn vị làm điện năng lượng mặt trời bằng cách nhập thiết bị từ nước ngoài về lắp đặt thì kỹ sư Trịnh Quang Dũng, Phòng Phát triển công nghệ điện năng lượng mặt trời, Viện Vật lý TPHCM cùng cộng sự đã nghiên cứu chế tạo thiết bị ngay trong nước. Thành công này đã đưa Việt Nam là nước thứ 6 làm chủ công nghệ điện mặt trời nối lưới thông minh tại châu Á.
-
Nhân sự kiện Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Á được tổ chức tại TP.HCM vừa qua, ông Stuart L. Dean, Chủ tịch General Electric (GE) khu vực Đông Nam Á, đã nhận định về tình hình phát triển công nghệ xanh tại Việt Nam cũng như mối quan hệ hợp tác giữa GE với Việt Nam trong lĩnh vực này. Ông nói: Chỉ khi nào ngừng trợ giá xăng thì ngành năng lượng xanh mới có cơ hội phát triển.