-
Giảm 3-5% chi phí sản xuất clinker, giảm tiêu hao than, làm lợi mỗi năm 13,2 tỷ đồng,…là những lợi ích mà sáng kiến “Nghiên cứu ứng dụng đồng xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường làm nguyên nhiên liệu thay thế trong lò nung clinker” mang lại.
-
Nhiệt độ khí lò nên càng thấp càng tốt, tuy nhiên, không nên thấp tới mức hơi nước ở ống xả ngưng tụ ở thành ống. Nhiệt độ khí lò cao hơn mức 200oC cho thấy tiềm năng thu hồi nhiệt thải.
-
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bản mạch điện tử, mỗi năm, Công ty TNHH Điện tử Meiko Thăng Long tiêu thụ khoảng 5.874 TOE và là doanh nghiệp tiêu thụ năng lượng trọng điểm trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp của TP. Hà Nội.
-
Tận dụng lợi thế của nguồn năng lượng phân tán, nhiều doanh nghiệp FDI, tập đoàn sản xuất lớn trong khu công nghiệp đã triển khai lắp đặt điện mặt trời mái nhà nhằm phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và sản xuất.
-
Theo thống kê của Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh, tỷ trọng điện dùng cho sinh hoạt tháng 7/2021 chiếm 51,56% so với các thành phần khác (công nghiệp, dịch vụ, nông lâm hải sản…) tăng gần 10% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Năm 2021, mặc dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhưng các hoạt động tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường được Trung tâm Khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp Hòa Bình nỗ lực thực hiện hiệu quả.
-
Theo thống kê, lĩnh vực công nghiệp chiếm tới hơn 47% tổng tiêu thụ năng lượng. Trong khi đó, tiềm năng tiết kiệm năng lượng có thể đạt từ 20-40%. Thực hiện Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và các văn bản hướng dẫn thi hành, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 32 phê duyệt kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm giai đoạn 2021 – 2025. Trong đó, chú trọng ứng dụng công nghệ mới, tích hợp các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp, các đơn vị sử dụng năng lượng trọng điểm trên địa bàn.
Nguồn: PT-TH Nghệ An
-
Trong khuôn khổ triển khai thực hiện Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức 03 giải thưởng gồm: Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp năm 2021, Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng năm 2021 và Giải thưởng Hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021.
-
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, chương trình được tổ chức bằng hình thức trực tuyến. Thời gian nhận hồ sơ tham gia các giải thưởng bắt đầu từ 25/8/2021 đến hết ngày 31/10/2021.
-
Phát động trực tuyến Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2021 và Giải thưởng hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021 sẽ diễn ra vào 9.30 ngày 23/8/2021, phát sóng trực tiếp trên Fanpage Chương trình VNEEP.
-
Các nhà sản xuất sản phẩm năng lượng hiệu suất cao, công trình xây dựng và doanh nghiệp công nghiệp ứng dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả sẽ được đánh giá và chứng nhận thông qua hệ thống Giải thưởng của chương trình VNEEP.
-
Điện lực Đầm Dơi tăng cường hướng dẫn, tuyên truyền sử dụng điện an toàn, tiết kiệm hiệu quả đúng mục đích, phòng tránh tai nạn điện trong các đầm nuôi công nghiệp.
-
Bắc Ninh đặt ra mục tiêu TKNL trong sản xuất công nghiệp mỗi năm tiết kiệm ít nhất bằng 2% điện năng tiêu thụ trên một đơn vị sản phẩm.
-
Công ty Cổ phần Gốm sứ Long Hầu (khu công nghiệp Tiền Hải) không chỉ tiết kiệm chi phí được hàng trăm triệu đồng mỗi năm mà còn tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.
-
Nhà máy Thăng Long (Công ty Canon Việt Nam) đã đạt danh hiệu Năng lượng xanh 5 sao dành cho Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong sản xuất công nghiệp của Hà Nội.
-
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, GDP năm 2019 tăng 7,02% so với năm 2018. Trong đó ngành công nghiệp duy trì mức tăng trưởng 8,86%, chiếm xấp xỉ 33% trong GDP. Việt Nam cũng là nên kinh tế có cường độ năng lượng cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Tăng trưởng công nghiệp là yếu tố chính làm cho cường độ năng lượng của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao so với các nước trên thế giới. Đây là sự lãng phí lớn và là thách thức ngành công nghiệp nước ta phải đối mặt.
-
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy ấp trứng gia cầm sử dụng phối hợp năng lượng biogas và năng lượng điện được nhóm tác giả Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội thực hiện, cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng lượng điện, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Tổ công tác Calculator bao gồm các nhóm sau: – PMU: Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương; Điều phối viên dự án – Chuyên gia của Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao mô hình; Cán bộ Đại sứ quán Anh tại Hà Nội; – Nhóm chuyên gia trong nước (7 chuyên gia) bao gồm các lĩnh vực sau: Năng lượng, hiệu quả năng lượng trong công nghiệp-thương mại-dân dụng-tòa nhà, nông nghiệp, chất thải, kinh tế-xã hội, giao thông vận tải, mô hình hóa.
-
Công cụ 2050 Calculator bao quát tất cả các dạng năng lượng (dầu, khí, sinh khối, điện…) và tất cả phát thải (từ đốt nhiên liệu hóa thạch, từ các quá trình công nghiệp và sử dụng đất…). Điều này đã tạo ra một công cụ mạnh mẽ, vì bạn có thể thực sự nhìn thấy tất cả các lựa chọn sẵn có cho bạn, và tất cả các tác động của các giải pháp này.
-
Từ ngày 10 - 12⁄02⁄2015, Hội nghị quốc tế về 2050 Calculator sẽ diễn ra tại Đài Bắc, Đài Loan. Sự kiện này được tài trợ bởi Bộ Năng lượng và biến đổi khí hậu Vương quốc Anh (DECC) phối hợp với Viện nghiên cứu kỹ thuật công nghiệp Đài Loan tổ chức. Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương, cơ quan tiếp nhận chuyển giao 2050 Calculator từ DECC và đã phát triển Vietnam 2050 Calculator, sẽ tham gia Hội nghị để chia sẻ kinh nghiệm xây dựng 2050 Calculator cho Việt Nam.