-
Cho dù trong Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đề ra mục tiêu tỷ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng so với kịch bản phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045. Tuy nhiên, vẫn chưa có cơ chế thúc đẩy các doanh nghiệp và người dân tiết kiệm điện và sử dụng điện hiệu quả…
-
Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là chủ trương lớn của Đảng nhằm định hướng dài hạn chiến lược an ninh năng lượng nói chung, sự phát triển bền vững, ổn định của ngành năng lượng Việt Nam nói riêng...
-
Nghị quyết số 55 - NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị khẳng định sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những nhân tố then chốt trong chiến lược phát triển bền vững ngành năng lượng của đất nước.
-
Sáng 22-7 tại Hà Nội, Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương đã tổ chức diễn đàn cấp cao năng lượng Việt Nam 2020, nhằm triển khai Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
-
Ngày 8/5, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ban Tuyên Giáo Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11.2.2020 tạo nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia. Nghị quyết nhấn mạnh: Kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng lượng.
-
Ngày 11/02/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về “Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
-
Đây là một trong những mục tiêu của Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
-
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11/2/2020 (Nghị quyết số 55) đã có nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia
-
Những dự án điện mặt trời luôn nằm trong mục tiêu ưu tiên nhằm đảm bảo cung cấp đủ năng lượng mà Chính phủ đã phê duyệt trong Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia.
-
Chương trình chọn than đá là chủ đề chính, với mục tiêu huy động sự ủng hộ và tham gia của cộng đồng trong việc kêu gọi Chính phủ Việt Nam sửa đổi quy hoạch tổng thể và chiến lược phát triển năng lượng quốc gia nhằm chuyển đổi sử dụng các loại năng lượng tái tạo thay cho năng lượng từ than đá và các loại nhiên liệu hóa thạch khác, để đảm bảo phát triển bền vững cho đất nước.
-
Ngành năng lượng Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, cơ bản đáp ứng được các mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. Mặc dù vậy, để ngành năng lượng phát triển bền vững, hạn chế những bất cập hiện nay, cần tuân theo một chuẩn mực thống nhất của cơ chế thị trường.
-
TS.Trần Viết Ngãi –Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, cho rằng, phải nghiên cứu áp dụng đạt hiệu quả cao nhất, để có cơ sở quản lý, triển khai tốt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia.
-
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Chính Phủ phê duyệt đặt ra mục tiêu tăng tỷ lệ năng lượng tái tạo tiêu thụ lên 5% vào năm 2020. Ngoài ra trong quy hoạch phát triển điện lực quốc gia đến năm 2020 có xét đến năm 2030 cũng xác định tỷ trọng năng lượng tái tạo đạt 4,5% vào năm 2020.
-
Được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sạch khá dồi dào, nhưng ứng dụng công nghệ năng lượng tái tạo vẫn ở bước đầu chập chững và còn nhiều hạn chế ở Việt Nam. Theo “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2007, mục tiêu hướng tới của các nguồn năng lượng mới và tái tạo vẫn còn ở mức khiêm tốn (đạt tỉ lệ khoảng 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp đến năm 2010 và 11% vào năm 2050).
-
Được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sạch khá dồi dào, nhưng ứng dụng công nghệ năng lượng tái tạo vẫn ở bước đầu chập chững và còn nhiều hạn chế ở Việt Nam. Theo “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2007, mục tiêu hướng tới của các nguồn năng lượng mới và tái tạo vẫn còn ở mức khiêm tốn (đạt tỉ lệ khoảng 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp đến năm 2010 và 11% vào năm 2050)