-
Theo nguồn tin từ Liên minh châu Âu (EU), việc đạt được các mục tiêu về năng lượng và môi trường vào năm 2030 sẽ giúp EU tiết kiệm được 35 tỷ euro
-
Theo quy định mới nhằm chống ô nhiễm của Liên minh Châu Âu (EU), các xe tải và xe buýt được sản xuất theo dây chuyền trong năm nay sẽ sản sinh ra ít khí thải độc hại hơn.
-
Năng lượng hạt nhân chính là câu trả lời của Liên minh châu Âu - EU cho mục tiêu tích cực về sự phát thải carbon dioxide cũng như giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch
-
Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU) đã khiếu nại lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về việc các sản phẩm của họ bị phân biệt đối xử tại tỉnh Ontario, Canada.
-
Kế hoạch sản xuất xăng sinh học từ chất xơ rất được Liên minh châu Âu ủng hộ. Ủy ban châu Âu đã công bố kế hoạch hỗ trợ việc phát triển công nghệ sản xuất xăng sinh học từ các loại chất xơ bị thải loại sau khi thu hoạch như: rơm, rạ, hoa màu thân mềm … và các nguồn nhiên liệu để sản xuất xăng sinh học mà không gây đe dọa đến an ninh lương thực như: tảo, ngô, khoai, sắn...
-
Công nghệ WCS là công nghệ hiện đại của Mỹ, dùng phương pháp khí hóa chất thải để chuyển đổi thành điện, đạt tiêu chuẩn môi trường của Liên minh Châu Âu và Việt Nam.
-
Một báo cáo được đưa ra bởi các nhà vận động môi trường cho biết, cuộc cách mạng xanh giúp Liên minh châu Âu (EU) trở thành một khu vực gần như không có khí thải các-bon sẽ tạo ra 3 nghìn tỷ euro (tương đương 3,9 nghìn tỷ USD) nhờ tiết kiệm năng lượng.
-
Trước buổi giới thiệu về chiến lược phát triển vào tháng tới, Ủy viên về công nghiệp của Liên minh châu Âu (EU) đã nói với giới doanh nghiệp rằng chính sách môi trường sẽ đóng vai trò then chốt để thúc đẩy “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3”.
-
Sản lượng phong điện sẽ đóng góp 31% vào việc thực hiện mục tiêu của Liên minh châu Âu cắt giảm các kênh khí thải carbon trong khuôn khổ cuộc đấu tranh chống biến đổi khí hậu.
-
Đến năm 2050, châu Âu sẽ sử dụng 50% năng lượng gió trong tổng cán cân năng lượng (nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân, điện mặt trời..
-
Liên minh Châu Âu sẽ phải chi 270 tỷ Euro( tương đương 381 tỷ dolla) trong vòng 40 năm tới đây để có thể đạt được những mục tiêu về năng lượng của mình vào năm 2050, bao gồm việc chú trọng hơn nữa tới việc tiết kiệm năng lượng trong chuỗi cung ứng điện.
-
Ngày 9/12, Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố chiến lược của Liên minh châu Âu (EU) đối với khu vực sông Danube với mục tiêu khai thác tiềm năng kinh tế to lớn và cải thiện điều kiện môi trường của khu vực có 115 triệu dân sinh sống này.
-
Ireland- đất nước từng được mệnh danh là con hổ vùng Celtic với tốc độ phát triển kinh tế ngoạn mục giờ đây đang trải qua một giai đoạn khó khăn do khủng hoảng nợ công trầm trọng và buộc phải trông chờ các khoản cứu trợ tài chính của liên minh Châu Âu. Tuy nhiên, giữa cảnh ảm đạm này, lần đầu tiên một vài thông tin khả quan đã được đưa ra ở thủ đô Dublin: Ireland đang bước đầu thành công trong việc sử dụng năng lượng tái tạo.
-
Phần đông Nghị viện Châu Âu đã bỏ phiếu tán thành kế hoạch đầu tư 146 triệu Euro (tương đương 200 triệu dolla) thuộc nguồn quỹ chưa phân bổ của Liên minh Châu Âu EU vào các dự án tiết kiệm năng lượng, hiệu quả năng lượng và tìm kiếm năng lượng tái tạo.
-
Ngày 10/11, Ủy ban châu Âu (EC), cơ quan hành pháp của Liên minh châu Âu (EU), công bố chiến lược an ninh năng lượng mới cho thập kỷ tới theo hướng cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng và giảm sự ô nhiễm phát sinh từ hoạt động này. Chiến lược năng lượng 2020 của EU kêu gọi áp dụng các biện pháp nhằm tiết kiệm năng lượng, hạn chế sử dụng những thiết bị tiêu tốn năng lượng tại các hộ gia đình và đảm bảo những nguồn cung cấp năng lượng ổn định cho toàn bộ 27 nước thành viên.
-
Với quy mô thủy triều lớn thứ hai trên thế giới, khoảng 50 feet, cửa sông Severn nhiều năm được xem là như là một nguồn năng lượng tiềm năng, đặc biệt rất giàu các nguồn năng lượng tái tạo. Anh đã cam kết vào năm 2020 40% điện năng sẽ được tạo ra từ các nguồn tái tạo để đáp ứng yêu cầu của Liên minh châu Âu.
-
Ủy viên Năng lượng Liên minh châu Âu (EU) Guenther Oettinger cho rằng châu Âu cần đầu tư 1.000 tỷ euro để cải thiện hệ thống năng lượng nhằm giảm bớt ô nhiễm và đảm bảo nguồn cung.
-
Cũng trong năm nay, Liên minh Châu Âu đã đặt mục tiêu chung toàn khối sẽ sử dụng 20% là năng lượng tái chế trong năm 2020.
-
Nhiên liệu sinh học từ chất thải thực vật và rác thải đô thị ngoài cây lương thực có thể thay thế cho hơn một nửa lượng gas được sử dụng tại Liên minh Châu Âu đến năm 2020, đó là phát biểu của một nhà phân tích của hãng Bloomberg New Energy Finance.
-
Trong 5 năm tới, các nước thuộc liên minh châu Âu sẽ sử dụng nguồn năng lượng nhập từ châu Phi. Cụ thể hơn là họ sẽ sử dụng nguồn năng lượng điện thu được từ một hệ thống pin mặt trời khổng lồ, lắp đặt trên sa mạc Sahara. Thông tin đó đã được đại biểu Ủy ban năng lượng châu Âu - ngài Guenther Oettinger công bố sau cuộc họp Ủy Ban giữa tuần qua, sau gần 1 năm kể từ khi tổ chức Desertec đưa ra ý tưởng