-
Với nhiều giải pháp tiết kiệm điện, sản xuất sạch hơn trong 3 năm gần trở lại đây, Công ty CP Tập đoàn Hồ Gươm - hoạt động trong lĩnh vực dệt may của Hà Nội đã giảm thiểu hệ thống rò rỉ hơi nước, nước hồ, tiết kiệm được tài nguyên nước, nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội cho doanh nghiệp.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) không chỉ là giải pháp góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững, ổn định nền kinh tế đất nước, mà còn giúp doanh nghiệp (DN) tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, để tạo động lực cho DN triển khai các giải pháp SDNLTK&HQ, cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách hợp lý trong thời gian tới.
-
Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành văn bản số 4920/NHNN-TCKT về việc triển khai Chỉ thị số 20/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 – 2025.
-
Ngày 07/05/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 -2025, trong đó yêu cầu cả nước phải phấn đấu hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2,0% tổng điện năng tiêu thụ.
-
Với tiềm năng lớn về nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo (NLTT), Việt Nam có thể đẩy mạnh hơn nữa phát triển điện mặt trời, điện gió, đáp ứng nhu cầu điện tăng trưởng cao, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa tạo ra lợi ích cho người dân, doanh nghiệp.
-
Nền kinh tế nước ta đang phát triển với tốc độ nhanh, dẫn đến sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu về năng lượng. Đây là vấn đề đặt ra nhiều thách thức, nhất là khi các nguồn năng lượng sơ cấp như than đá, dầu khí… không đáp ứng đủ nhu cầu trong nước.
-
Một số tờ báo chính thống gần đây vẫn đề cập đến vấn nạn của việc xử lý xỉ lò của nhà máy nhiệt điện gây bức xúc trên công luận, trong khi nhiều nước trên thế giới lại coi xỉ lò của nhiệt điện là tài nguyên quý giá?
-
Để chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, bên cạnh sự nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nước, rất cần sự chung tay của cộng đồng doanh nghiệp.
-
Thay đổi nhận thức về tiết kiệm năng lượng (TKNL); sử dụng năng lượng đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách và đúng nhu cầu… là cách làm hay của người dân Yên Bái thời gian qua. Việc làm này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí hằng tháng trong mỗi gia đình, mà còn góp phần TKNL cho đất nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
-
Theo ghi nhận, nhu cầu về ĐMTMN ngày càng cao cũng như những chính sách mới về giá mua điện đã tác động không nhỏ đến tốc độ phát triển ĐMTMN trong khoảng một năm trở lại đây.
-
Báo cáo từ Bộ Công Thương cho hay giai đoạn 2017-2019, thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện, cả nước đã tiết kiệm được trên 9 tỷ kWh, tương đương 15.000 tỷ đồng, với mức tiết kiệm bình quân đạt 1,5% tổng điện năng tiêu thụ hằng năm.
-
Trước bối cảnh nguồn cung ứng điện gặp khó khăn, UBND TP.HCM đã yêu cầu các cơ quan Nhà nước trên địa bàn tiết kiệm ít nhất 10% điện.
-
Việc tiết kiệm năng lượng nói chung và tiết kiệm điện (TKĐ) nói riêng là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, được quán triệt, vận động và tổ chức thực hiện ở mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức và công dân. Tại Quảng Bình, ý thức tiết kiệm điện từ chủ trương, chính sách đã thực sự từng bước đi vào đời sống, được người dân cụ thể hóa bằng nhiều hành động rất thiết thực, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế.
-
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Thời gian qua Công ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) đã đẩy mạnh các chương trình Tiết kiệm điện (TKĐ) một cách hiệu quả. Từ đó, đem lại lợi ích to lớn cho người dân, doanh nghiệp và Nhà nước.
-
Trước sự giảm tốc lần đầu tiên trong 20 năm qua của quá trình phát triển năng lượng tái tạo, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa kêu gọi chính phủ các nước coi năng lượng sạch là trọng tâm của kế hoạch khôi phục kinh tế sau đại dịch Covid-19.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025; trong đó yêu cầu cả nước phải phấn đấu hàng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ.
-
Thời gian vừa qua, nhờ những chính sách hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Chính phủ cũng như tiềm năng thị trường, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư mạnh vào lĩnh vực vực này ở Việt Nam.
-
Nhờ đón đầu nhu cầu năng lượng trong nước và trong khu vực, Thái Lan đã có những định hướng trong phát triển năng lượng, hướng tới sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. Vì vậy, đất nước này đang dẫn đầu khu vực ASEAN phát triển năng lượng sạch.
-
Với những ưu thế về công nghệ cũng như đặc điểm địa lý - xã hội, đất nước mặt trời mọc đã trở thành một trong những quốc gia đi đầu phát triển năng lượng mặt trời nổi.
Nguồn: World Economic Forum/Chuyển ngữ: Vnexpress
-
Ngày 8/5, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ban Tuyên Giáo Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.