-
Sau khi thông xe vào sáng 27/4, cây cầu vượt bằng thép thứ 3 tại nút giao thông Hoàng Văn Thụ - Cộng Hòa (TP Hồ Chí Minh) đến nay đã trở nên sáng rực trong đêm nhờ hệ thống chiếu sáng bằng đèn Led.
-
Cùng với các ngành sản xuất lớn như thép, xi măng… hiện nay, ngành chiếu sáng ở Việt Nam cũng đang tiêu thụ một khối lượng điện rất lớn, chiếm khoảng 25% trong tổng lượng điện quốc gia.
-
Song song với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa là vấn đề xử lý chất thải rắn từ công nghiệp và sinh hoạt, trong đó có xỉ phế thải (loại phế thải tạo ra trong quá trình luyện gang, thép)
-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu ở quy mô lớn. Công nghệ luyện phôi thép hiện nay chủ yếu là lò điện, công suất thấp, lạc hậu nên hiệu suất tiêu hao năng lượng rất cao.
-
Các tuabin gió được sản xuất tại Mỹ, làm bằng thép đặc biệt không gỉ, cao 80m, đường kính 4m. Mỗi tuabin có 3 cánh quạt, mỗi cánh dài 42m, làm bằng nhựa đặc biệt, có hệ thống điều khiển giúp cánh quạt tự gập lại để tránh bão lớn.
-
Biến rác thải thành nguồn năng lượng mới thay thế than sử dụng trong nhà máy giấy, xi măng, thép… đang là mục tiêu của chương trình hợp tác giữa Công ty Môi trường đô thị Hà Nội và các đối tác đến từ Nhật Bản
-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu ở quy mô lớn. Công nghệ luyện phôi thép hiện nay chủ yếu là lò điện, công suất thấp, lạc hậu nên hiệu suất tiêu hao năng lượng rất cao.
-
Cư dân hòn đảo Bali (Indonesia) đã biếntre, nứa thành một biểu tượng của các công trình bền vững, thay thế các tòa nhà làm bằng bê tông cốt thép nhằm hướng tới sử dụng các vật liệu thay thế xanh hơn.
-
Biến rác thải thành nguồn năng lượng mới thay thế than sử dụng trong nhà máy giấy, xi măng, thép… đang là mục tiêu của chương trình hợp tác giữa Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) và các đối tác đến từ Nhật Bản
-
Trong 2 ngày từ 5-6/3 tại Hà Nội, Hiệp hội Thép Việt Nam phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức Hội thảo quốc tế “Sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng lượng - xây dựng lộ trình phát triển công nghệ bền vững cho ngành thép Việt Nam”.
-
Từ kết quả của việc phân tích các giải pháp tiết kiệm, nhóm kiểm toán năng lượng đã xác định được lượng điện tiết kiệm hàng năm của công ty là khoảng 10,2 triệu KWh chiếm 0,9% tổng năng lượng điện tiêu thụ toàn nhà máy
-
Sau khi áp dụng giải pháp sử dụng khí thải sấy thép phế liệu, giúp giảm 30kWh điện năng/tấn sản phẩm, đồng thời chuyển đổi nhiên liệu lò nung phôi thép công suất 80 tấn/giờ từ đốt dầu FO sang đốt khí tự nhiên CNG, chi phí nhiên liệu để cán thép của Công ty Thép Miền Nam đã giảm trên 110.000 đồng/tấn.
-
hiều loại thuế xanh đang tăng lên, nhằm đưa chính phủ Anh đạt được mục tiêu 1/3 điện năng từ nguồn phong năng năm 2020. Trong khi đó, các vật liệu quan trọng dùng để xây dựng tuabin gió như xi măng, thép…
-
Hiện “áo điều hòa” Kuchofuku đang được ưa chuộng trong gần 1.000 công ty ở Nhật Bản bao gồm các hãng sản xuất ôtô, thép, các công ty chế biến thực phẩm và xây dựng...
-
Hiện VN cần 550 - 690 kWh để sản xuất ra 1 tấn thép. Trong khi chuẩn thế giới chỉ là 360 - 430 kWh/tấn.
-
Hải quân Mỹ đã yêu cầu sử dụng thép không rỉ cho toàn bộ dự án pin mặt trời này. Dự án đã được Hệ thống Điện mặt trời Maui, cơ quan thực hiện xây dựng dự án, liệt vào danh sách ngành năng lượng cao.
-
Việc đẩy mạnh các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã làm giảm chi phí và tạo ưu thế cạnh tranh của Thép Việt trên thị trường đồng thời hạn chế đáng kể những tác động xấu đến môi trường trong suốt quá trình luyện cán thép.Ngoài ra, chi phí sản xuất của Thép Việt cũng thấp hơn nhiều so với những đơn vị trong ngành do năng suất sản xuất cao nhờ thời gian luyện từng mẻ thép được rút ngắn
-
Ngành công nghiệp sản xuất pin quang điện (PV) ở Đức hiện đang sử dụng nhiều nhân công hơn cả ngành sản xuất thép ở Mỹ. Với hơn 100.000 công việc chỉ riêng trong ngành sản xuất PV, gần 75% pin và thiết bị năng lượng mặt trời của Châu Âu cùng nhiều linh kiện khác được sản xuất ở Đức. Cầu nội địa tăng kỷ lục là một yếu tố quan trọng thúc đẩy ngành này phát triển, với công suất lắp đặt pin quang điện năm 2010 lên tới 7,4GW.
-
Ngay từ đầu năm 2011, với các khó khăn về cung ứng điện kéo dài trong năm 2010, các cơ quan chức năng đã cảnh báo về tình trạng thiếu hụt điện nghiêm trọng có thể tiếp tục xảy ra trong mùa khô năm 2011. Việc cung cấp điện không ổn định đã gây khó khăn không nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là sản xuất thép, xi măng, gốm sứ, vì mỗi lần ngừng sản xuất đều gây thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp.
-
Ngành Thép là một trong số những ngành sử dụng và tiêu hao lượng điện năng lớn, do có nhiều lò phổ quang, lò điện phải đốt nóng liên tục suốt 24/24h. Bên cạnh đó, nhiều nhà máy còn sử dụng thiết bị công nghệ cũ, không đồng bộ, dẫn đến điện năng sử dụng bị tiêu hao rất nhiều. Để giảm chi phí điện năng, nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, các nhà máy sản xuất trong Công ty CP Thép Thái Nguyên đã áp dụng nhiều giải pháp tiết kiệm điện.