-
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025; trong đó yêu cầu cả nước phải phấn đấu hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ.
-
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, Đồng bằng sông Cửu Long không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo.
-
Khắp nơi trên cả nước đã diễn ra nhiều hoạt động hưởng ứng Giờ trái đất 2021 như tắt đèn, tái chế quần áo cũ... nhằm lan tỏa thông điệp "tiết kiệm năng lượng - giảm phát thải khí nhà kính".
-
Theo thông tin từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, qua theo dõi số liệu về phụ tải tiêu thụ điện, sau 1 giờ tắt đèn hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất 2021 (từ 20h30-21h30 ngày 27/3/2021), cả nước đã tiết kiệm được sản lượng điện là 353.000 kWh (tương đương số tiền khoảng 658,1 triệu đồng).
-
Nhiều khách sạn và khu nghỉ dưỡng cao cấp trên khắp cả nước đang triển khai hoạt động tắt điện, trồng cây xanh… hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất 2021 diễn ra vào ngày 27-3 năm nay.
-
Quảng Ninh là tỉnh có số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm lớn (hiện đứng thứ 5 cả nước), đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp
-
Quảng Ninh là một trong những vùng có hiệu quả kinh tế trong cả nước hiện nay. Ngành năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển liên tục của Quảng Ninh và việc tiếp cận các nguồn năng lượng chi phí thấp và đáng tin cậy là một yếu tố quan trọng để duy trì sự tăng trưởng kinh tế này.
-
Việc tiết kiệm năng lượng là một trong những biện pháp tiết kiệm và hiệu quả nhất nhằm bảo toàn năng lượng, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Theo tính toán sơ bộ, nếu mỗi hộ dân tiết kiệm khoảng 10 số điện/tháng, thì cả nước sẽ tiết kiệm được hơn 3,2 tỷ kWh điện/năm, tương đương với gần 6000 tỷ đồng. Con số này tương đương với 40% sản lượng điện mỗi năm của Nhà máy thủy điện Hòa Bình, gấp 47 lần sản lượng điện của Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân 2.
-
Tại miền Nam, gần đây, việc tuyên truyền đến doanh nghiệp và người dân tham gia chương trình tiết kiệm điện đã được đẩy mạnh. Nhờ đó, cả nước không chỉ tiết kiệm được hàng triệu kWh điện/ngày mà còn lan tỏa những mô hình tiết kiệm điện hiệu quả lan rông trong cộng đồng
-
Ngày 07/05/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 -2025, trong đó yêu cầu cả nước phải phấn đấu hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2,0% tổng điện năng tiêu thụ.
-
Báo cáo từ Bộ Công Thương cho hay giai đoạn 2017-2019, thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện, cả nước đã tiết kiệm được trên 9 tỷ kWh, tương đương 15.000 tỷ đồng, với mức tiết kiệm bình quân đạt 1,5% tổng điện năng tiêu thụ hằng năm.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025; trong đó yêu cầu cả nước phải phấn đấu hàng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ.
-
Ngày 8/5, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Ban Tuyên Giáo Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025; trong đó yêu cầu cả nước phải phấn đấu hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2,0% tổng điện năng tiêu thụ.
-
Chương trình phát triển vật liệu xây không nung trên cả nước đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ công bố rộng rãi thông qua Quyết định số 567 ngày 28.4.2010 (QĐ 567) đến nay đã thu được nhiều kết quả.
-
Do dịch bệnh COVID-19, không tổ chức các sự kiện hưởng ứng sôi nổi như những năm trước, nhưng chiến dịch Giờ Trái đất 2020 vẫn được đông đảo người dân, doanh nghiệp tham gia. Trong một giờ tắt đèn (từ 20h30 - 21h30 ngày 28/3), cả nước đã tiết kiệm được sản lượng điện là 436.000 kWh (tương đương số tiền khoảng 812,9 triệu đồng).
-
Bộ Công Thương kêu gọi các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân trên cả nước tham gia hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2020 bằng những hành động cụ thể
-
Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại là một trong những nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất lớn nhất cả nước với 02 dây chuyền sản xuất điện, gồm 6 tổ máy có tổng công suất 1.040 MW. Sản phẩm chủ yếu của công ty là điện năng.
-
Ngày 10/1/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam”. Tham dự hội thảo có đại diện các Sở Công Thương và Trung tâm tiết kiệm năng lượng các tỉnh, thành phố; đại diện các doanh nghiệp công nghiệp, đơn vị kiểm toán năng lượng, đơn vị tư vấn trong lĩnh vực năng lượng trên cả nước, các ngân hàng thương mại cùng đông đảo cơ quan thông tấn báo chí, truyền hình đến đưa tin về sự kiện.
-
Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại là một trong những nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất lớn nhất cả nước với 02 dây chuyền sản xuất điện, gồm 6 tổ máy có tổng công suất 1.040 MW. Sản phẩm chủ yếu của công ty là điện năng.