-
Ở các xí nghiệp, nhà máy và ở các nhà máy điện đều có các thiết bị hút thổi gió, khói, hơi nước...có sử dụng động cơ ba pha xoay chiều làm động cơ sơ cấp. Tại các xí nghiệp khác, thường là các thiết bị làm mát ( điều hoà trung tâm ), máy bơm nước...
-
Đại dương mênh mông chứa đựng nguồn năng lượng vô tận dưới dạng gió, sóng biển và ánh nắng. Cả ba thứ này có thể được tập trung lại trên cái gọi là Đảo Năng lượng — mô hình dàn khoan nổi “khoan tìm” năng lượng tái sinh thay vì dầu khí trên biển.
-
Bạn biết gì về năng lượng gió? 20% năng lượng của Đan Mạch làm từ gió. Đức có nhiều tua-bin gió nhất thế giới. Trung Quốc nâng công suất năng lượng gió gần gấp đôi chỉ trong một năm hay chỉ cần khoảng 300.000 tua-bin gió lớn đã có thể đáp ứng nhu cầu điện năng của toàn nước Mỹ…
-
Theo mẫu thiết kế, tòa nhà Buri al Taqa ở Dubai sẽ là công trình hoàn toàn thân thiện với môi trường nhờ xây dựng bằng vật liệu sạch và hoàn toàn sử dụng lượng xanh lấy từ gió, mặt trời.
-
Tin từ Công ty Ericsson Việt Nam cho biết, hiện nay Ericsson đang phối hợp với mạng di động MobiFone triển khai thử nghiệm các trạm thu phát sóng di động (BTS) sử dụng công nghệ mới tại một số vùng nông thôn Việt Nam. Đó là các trạm BTS không dùng điện, hoặc chỉ dùng một phần điện, còn chủ yếu sử dụng năng lượng mặt trời hoặc năng lượng gió.
-
Tuabin gió Swift, do Công ty Thiết bị Năng lượng tái tạo của Xcốt-len thiết kế để lắp đặt trên mái nhà và sản xuất điện mà không phát ra tiếng ồn vừa được tung ra thị trường Mỹ và Canađa. Các nhà sản xuất cho biết loại tuabin chạy trên mái nhà này có thể cung cấp một nguồn điện đáng kể cho các hộ gia đình cũng như các toà nhà thương mại.
-
Hai cột đèn năng lượng mặt trời kết hợp năng lượng gió đầu tiên vừa được lắp đặt thành công tại Ban quản lý dự án Công nghệ cao Hòa Lạc. Lễ bàn giao hai cột đèn đã diễn ra sáng nay, 16-7.
-
Tại trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Văn phòng TKNL - Bộ Công Thương, Trung tâm Năng lượng mới - Đại học Bách Khoa Hà Nội đã phối hợp với Công ty WAT - Đại học kỹ thuật Dresden (CHLB Đức) tổ chức khoá đào tạo năng lượng gió và khả năng ứng dụng ở Việt Nam. Khoá đào tạo diễn ra trong 5 ngày từ ngày 14-18 tháng 7.
-
Quạt chạy bằng điện gió mặt trời được phát triển tại Viện Finnish Meteorological hai năm trước đây đã nhanh chóng tiến từ phát minh đến ứng dụng. Sức đẩy của động cơ điện gió mặt trời có thể có một tác động lớn đến nghiên cứu vũ trụ và du hành không gian trong hệ mặt trời.
-
Nhiên liệu dầu lửa, than đá và cả urani, đến lúc nào đó cũng cạn kiệt. Loài người vẫn chưa biết lúc nào mới tạo ra được lò phản ứng vĩnh cửu - nhiệt hạch. Có thể trông chờ vào các nguồn năng lượng tái sinh như: mặt trời, gió, nước... Nhưng trong tự nhiên vẫn còn rất nhiều nguồn nhiệt mà chúng ta chưa biết. CÁc nhà sáng chế trên toàn thể giới đang nghiên cứu nghĩ ra nhiều phương pháp để nghiên cứu thế giới thoát khỏi cuộc khủng hoảng năng lượng. Chúng tôi xin giới thiệu một vài sáng chế mới lạ:
-
Bạn đang đạp xe và gió đang thổi bay tóc của bạn – và giờ đây nó có thể nằm trong đồ sạc năng lượng mặt trời và gió có kích thước rất nhỏ được gắn vào ghi đông xe hoặc cánh tay phía trên của nạm. Công ty miniWIZ đã phát triển một đồ sạc thông dụng cầm tay có khả năng thu năng lượng gió, năng lượng mặt trời, và năng lượng từ các ổ cắm điện để sặc nhiều loại thiết bị cầm tay khác nhau.
-
Trên cơ sở sự hợp tác và giúp đỡ của Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương, Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng mới đã cùng Công ty WAT (Công ty hoạt động trong lĩnh vực năng lượng gió) và Trường Đại học Kỹ thuật Dresden (TU Dresden) CHLB Đức xây dựng dự án “Đào tạo cán bộ về Năng lượng gió và ứng dụng tại Việt Nam”
-
Đây là sản phẩm có độ tin cậy cao, vừa được lắp đặt tại thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam; đồng thời là kết quả của đề tài cấp nhà nước mang mã số KC.06.20 do PGS-TSKH Nguyễn Phùng Quang và các cộng sự ở Trung tâm Nghiên cứu triển khai công nghệ cao (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) thực hiện.
-
Năng lượng đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của thế giới từ nhiều thập niên qua vì xăng dầu, than đá (sản phẩm của quá trình trầm tích hoá thạch thiên nhiên) đang rơi vào nguy cơ thiết hụt, không hứa hẹn một khả năng tái tạo có thể cung cấp đủ cho nhu cầu của cuộc sống. Ngoài ra, xăng dầu còn là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường trầm trọng, do các khí độc phát sinh từ quy trình đốt cháy xăng dầu trong động cơ nổ như NO, Nox, CO, CO2, Sox, NMHC (non methane hydrocarbon)... Vì vậy tìm nguồn "năng lượng mới - năng lượng tái tạo" là một vấn đề được đặt ra. Hiện nay cả thế giới đang tập trung vào việc đi tìm những nguồn năng lượng mới dễ tái tạo hơn, ít gây ô nhiễm môi trường hơn như thủy điện, rác (năng lượng sinh khối, biomass energy), gió, nhiệt địa cầu (geothermal energy), năng lượng mặt trời, pin nhiên liệu (fue cell)...
-
Về mua thu có lúc khí trời bỗng trở nên oi ả, không quạt thì nóng mà quạt thì lại lạnh. Trong trường hợp này ta thường cho quạt chạy “tuốc năng” hoặc đặt nó thật xa. Cách này có 2 bất tiện: một là gió quạt bị lãng phí một cách vô ích, hai là không thể áp dụng được đối với các căn phòng chật chội.
-
Về mùa thu có lúc khí trời bỗng trở nên oi ả. Không quạt thì nóng mà quạt thì lại lạnh. Trong trường hợp này ta thường cho quạt chạy “tuốc năng” hoặc đặt nó thật xa. Cách này có hai bất tiện: một là gió quạt bị lãng phí một cách vô ích, hai là không thể áp dụng được đối với các căn phòng chật chội.
-
(BCN)- Trong thời gian từ 11 đến 15/9/2006, tại Hà Nội, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công nghiệp đã phối hợp với Trung tâm Tư vấn Tiết kiệm năng lượng tổ chức khóa đào tạo về phát triển các dự án điện gió, thuộc dự án “Xây dựng năng lực cho các nhà phát triển dự án, nhà cung cấp dịch vụ tư vấn kỹ thuật và các nhà quy hoạch của Chính phủ về thực hiện các hoạt động chuẩn bị để phát triển các dự án điện gió ở Việt Nam và Philippines có kế thừa các tiêu chuẩn Châu Âu và Quốc tế”, do liên minh Châu Âu tài trợ.
-
(BCN)- Cuộc tọa đàm do Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Công nghiệp) phối hợp với Trung tâm phát triển các tài nguyên môi trường năng lượng (CEERD- Thái Lan) tổ chức vào hôm nay, tại Hà Nội nhằm đưa ra những phác thảo cũng như thu nhận ý kiến phản hồi về tính khả thi của phương hướng phát triển các dự án gió ở Việt Nam.