-
Theo đánh giá từ Trung tâm khuyến công Tư vấn và TKNL Phú Thọ, tiềm năng TKNL ở các doanh nghiệp và có thể thực hiện thành công là rất lớn. Để đưa TKNL trở thành nhiệm vụ không thể thiếu đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các giải pháp kỹ thuật chiếm vai trò quan trọng, đem lại hiệu quả thực tế và thiết thực.
-
Các sinh viên kỹ thuật của đại học Northeastern, Mỹ đang phát triển một hệ thống có tên gọi Numbers Empower. Hệ thống này sử dụng các bộ cảm biến để điều khiển từng thiết bị điện trong ngôi nhà của bạn. Nó cho phép bạn tắt những thiết bị này ở bất cứ vị trí nào nhờ sử dụng điện thoại di động hoặc máy tính cá nhân.
-
Ba đề tài xuất sắc trong số 37 đề tài được chọn tham dự cuộc thi chung khảo toàn quốc sẽ đại diện cho Việt Nam tham gia Hội thi Khoa học và Kỹ thuật Quốc tế của Intel (Intel ISEF) 2010 tại San Jose, bang California, Hoa Kỳ dự kiến được tổ chức từ 9 đến 14 tháng 5 năm 2010.
-
Lần đầu tiên tại Việt Nam, TS. Lê Hoàng Thị Tố và nhóm cộng sự của Công ty Đức Anh Quân (Q. Phú Nhuận, TP.HCM) nghiên cứu thực hiện thành công giải pháp kỹ thuật “Mái nhà điện mặt trời nối lưới”.
-
Theo kết quả khảo sát thực địa của bà Mona Arnold, Viện Nghiên cứu kỹ thuật VTT Phần Lan: hàng năm giao thông đường bộ Việt Nam xả ra 45 đến 50 nghìn tấn dầu thải; Đường sông là 8000 đến 8100 m3 dầu thải/năm; Đường sắt là 250 đến 300 tấn/ năm. Chính phủ Việt Nam đã đặt mục tiêu tái sử dụng dầu thải đạt tỷ lệ 70 đến 90%. Nếu làm được điều này, lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường thu được sẽ là rất lớn.
-
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà có thể đạt từ 30-35%. Trên thực tế, rất ít tòa nhà tận dụng được hết tiềm năng này, thay vào đó, năng lượng tiêu thụ cho khu vực các tòa nhà, đặc biệt là các công trình nhà ở và công trình công cộng cao tầng còn rất cao.
-
Dự án BRESL với nỗ lực chung của Việt Nam và 5 nước châu Á gồm Trung Quốc, Indonesia, Pakistan, Bangladesh và Thái Lan hướng tới mục tiêu thông qua việc kết hợp đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác kỹ thuật nhằm giải quyết rào cản hạn chế các Chính phủ trong việc áp dụng các tiêu chuẩn và nhãn hiệu suất năng lượng, thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất tham gia tích cực vào các chương trình dán nhãn, tạo một thị trường phát triển cho các sản phẩm và dịch vụ tiết kiệm năng lượng
-
heo tính toán của Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật Phần Lan công bố tại Hội thảo Vietaudit 2, tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà có thể đạt từ 30-35%. Tuy nhiên, trên thực tế, hiện trạng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các công trình xây dựng ở Việt Nam hiện chưa tương xứng với tiềm năng và còn không ít rào cản.
-
Đá phiến sét (tên tiếng Anh là Shale) là một nguồn đá trầm tích giàu khoáng chất hữu cơ và có thể tìm được ở nhiều nơi trên thế giới. Trước kia, nó được dùng khá ít, và được xem như một nguồn khí gas. Cho đến cách đây một thập niên, khi các công ty của Mỹ phát triển một kỹ thuật mới để làm nứt đá và khoan theo chiều ngang. Từ đó sản xuất ra khí gas tự nhiên.
-
Trong khuôn khổ Chương trình Mục tiêu Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả do Bộ Công thương điều phối, từ năm 2007, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBKHN) đã được Văn phòng Tiết kiệm Năng lượng, Bộ Công Thương giao nhiệm vụ soạn thảo tài liệu tập huấn về Quản lý năng lượng (QLNL) và sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả (HQNL) cho 3 nhóm học viên từ các doanh nghiệp công nghiệp, cụ thể là: Các cán bộ lãng đạo doanh nghiệp, cán bộ quản lý năng lượng và cán bộ và nhân viên kỹ thuật.
-
Kỹ thuật khai thác năng lượng mặt trời hiện nay chia thành hai nhóm: sử dụng tế bào quang điện (PV - photovoltaic) để biến trực tiếp ánh sáng thành điện và công nghệ tập trung bức xạ mặt trời (CST - concentrated solar thermal) để chạy các máy phát điện.
-
Đề tài do ThS. Trương Minh Thắng (ĐH Giao thông vận tải) thực hiện giới thiệu về đặc điểm của hỗn hợp môi chất lạnh không đồng sôi và ứng dụng của nó trong kỹ thuật lạnh như khả năng điều chỉnh năng suất lạnh và tạo ra độ lạnh sâu chỉ dùng một máy nén một cấp, đặc biệt là khả năng tiết kiệm năng lượng của hỗn hợp môi chất lạnh không đồng sôi trong chu trình máy lạnh hoạt động theo nguyên lý của chu trình Lorenz.
-
Theo Sở Tài chính TPHCM, 6 tháng đầu năm 2009, các đơn vị trên địa bàn TP đã tiết kiệm được hơn 58 tỷ đồng nhờ áp dụng cơ chế khoán cho lĩnh vực vệ sinh môi trường (thu gom, vận chuyển, xử lý rác, vớt rác trên kênh rạch), duy tu, bảo dưỡng hệ thống công trình phúc lợi công cộng…
-
Pin Lithium ion mà các máy tính xách tay và điện thoại di động sử dụng đang tiến tới gần giới hạn về kỹ thuật. Nhưng các nhà hóa học Anh khẳng định họ đã tìm ra cách để tăng lượng điện của loại pin này lên hàng chục lần.
-
Công nghệ diode hữu cơ tiết kiện điện năng sẽ trở thành nguồn chiếu sáng chính tại gia khi công ty Osram lần đầu đưa kỹ thuật này vào một chiếc đèn bàn. Màn hình diode phát sáng hữu cơ khác với LCD ở chỗ chúng không cần đèn chiếu từ sau vì mỗi pixel làm từ phân tử phốt pho sẽ tự sáng khi được kích thích. Vấn đề là phải đưa phân tử này lên chất nền như mặt kính, nhựa hay kim loại.
-
Được phát triển bởi đại học Twente - Hà Lan, một loại màng lọc mới có thể chịu được nhiệt độ cao trong một khoảng thời gian dài. Chiếc màng lọc có kích thước phân tử này có khả năng có lọc các phân tử nước ra khỏi dung môi và nhiên liệu sinh học. Đây là một giải pháp tiết kiệm năng lượng rất hiệu quả để thay thế cho các kỹ thuật chưng cất hiện tại.
-
Nhiều năm nay, Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ Việt Nam đã có rất nhiều hoạt động hợp tác nhằm làm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp giữa hai quốc gia, đặc biệt là trong lĩnh vực TKNL, một lĩnh vực mà Nhật Bản đã có rất nhiều kinh nghiệm và thành công. Bản tin TKNL đã có cuộc trò chuyện với ông Yutaka Ogura – chuyên gia kỹ thuật Vụ Hợp tác kỹ thuật quốc tế thuộc Trung tâm Tiết kiệm năng lượng Nhật Bản, chuyên gia Văn phòng TKNL - Bộ Công Thương để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.
-
Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương dự kiến sẽ tổ chức chương trình đào tạo thí điểm cho cán bộ Quản lý năng lượng nhằm xây dựng đội ngũ quản lý và nhân viên kỹ thuật chuyên nghiệp trong các ngành công nghiệp của Việt Nam cũng như nâng cao năng lực cho các đơn vị cung cấp dịch vụ năng lượng.
-
Nhờ việc sử dụng kỹ thuật thu hồi nhiệt từ khí thải và nước thải để sử dụng trở lại, hiệu suất sử dụng nhiệt năng của các dây chuyền công nghiệp có thể đạt tới hơn 90%, điều mà cuối thế kỷ 20 ít người nghĩ tới.
-
Cuộc vận động, thuyết phục, giúp đỡ hộ nông dân nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen, hành vi cũng như việc hướng dẫn hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong việc sử dụng điện theo hướng tiết kiệm và hiệu quả đang được nhiều tổ chức xã hội triển khai thực hiện. Chương trình hành động này được bà con nông dân nhiệt liệt hưởng ứng.