-
Các nhà khoa học tại Cơ quan Nghiên cứu khoa học - kỹ thuật Singapore cùng trường đại học quốc gia nước này đã hợp tác sáng chế thiết bị thu thân nhiệt rồi chuyển thành điện năng cung cấp cho các thiết bị đã cấy ghép vào người bệnh.
-
Năm 2011, Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã phối hợp với sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng triển khai thí điểm mô hình ứng dụng pin năng lượng mặt trời cho hai tàu cá đánh bắt xa bờ ở phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà.
-
Chương trình triển lãm 20 mô hình nghiên cứu khoa học, sáng tạo về nội dung biển đảo đã được khai mạc tối 3-5 thu hút đông đảo sinh viên và người dân địa phương tham quan.
-
Dù nhiều cơ quan chức năng, các nhà khoa học nhiều lần lên tiếng cảnh báo nhưng nhiều người dân vẫn gặp phải tình trạng “tiền mất, tật mang” khi rước các sản phẩm được quảng cáo thiết bị có thể giúp tiết kiệm được 40%, thậm chí 70% lượng điện tiêu thụ mỗi tháng.
-
Các nhà khoa học thuộc Dự án cây phát sáng ở California (Mỹ) đã chuyển thành công gen phát sáng trong đom đóm vào các loại cây giúp chúng cũng có thể tự phát sáng trong bóng tối.
-
MS Tûranor PlanetSolar, con tàu chạy bằng năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới đã trở lại đại dương một lần nữa – lần này là đi với mục đích nghiên cứu khoa học.
-
Tiến sĩ trẻ Nguyễn Ngọc Dũng (Phòng thí nghiệm động cơ đốt trong của Trường đại học Bách khoa TP.HCM) cùng một số cộng sự đã nghiên cứu thành công công trình khoa học xe gắn máy chạy với hai nhiên liệu xăng và LPG (gas).
-
Các nhà khoa học thuộc Đại học lllinois vừa phát triển thành công loại pin cực nhỏ, mạnh gấp 1.000 lần so với pin lithium. Với loại pin mới này, các loại điện thoại thông minh chỉ cần sạc chưa đầy một giây.
-
Các nhà khoa học đã phát hiện ra bèo tấm, loại thực vật nổi trên ao hồ và phát triển rất nhanh – một trong những nguyên liệu khả dĩ để sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà khoa học đang tìm kiếm một phương pháp để có thể thu được nhiều năng lượng hơn từ các tế bào quang điện mặt trời bằng việc sử dụng các nốt lượng tử vào trong các sợi quang học.
-
Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Havard, Hoa Kỳ đã chế tạo được “lá nhân tạo” thực tế đầu tiên trên thế giới với mục tiêu cung cấp điện cho các nước đang phát triển và các vùng sâu, vùng xa không được sử dụng điện.
-
Cơ quan nghiên cứu khoa học Không quân Mỹ đã phát triển dự án tạo ra lá cây nhân tạo – một thiết bị chạy bằng năng lượng mặt trời với giá rẻ, có khả năng tách nước thành hydro và oxy, nhằm cung cấp năng lượng cho các pin nhiên liệu.
-
Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM đang có chương trình hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp trên địa bàn thực hiện kiểm toán năng lượng và thiết lập hệ thống quản lý năng lượng.
-
Chỉ học tới lớp 3, nhưng một cựu chiến binh đã dành 21 năm tự học hỏi, nghiên cứu và tự xây dựng 3 nhà máy thuỷ điện, được cơ quan quản lý khoa học công nhận và khuyến khích.
-
Các nhà khoa học thuộc trường Đại học công nghệ Nanyang, Singapo đã công bố một vật liệu mới, có thể tạo ra hydro, sản xuất nước sạch và thậm chí cả năng lượng.
-
Nghiên cứu đăng trên Kỷ yếu của Viện Hàn Lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (PNAS) cho biết các nhà khoa học đã đạt được bước tiến mới trong việc sử dụng khí CO2 trong bầu khí quyển để sản xuất ra nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà khoa học đã phát hiện thấy năng lượng tạo ra bởi các protein trên bề mặt vi khuẩn có thể được chuyển hóa thành điện
-
Các nhà khoa học gần đây đã tạo ra một bước đột phát nhờ phát triển một loại pin dựa trên quá trình ôxi hóa khử có thể đạt được mức dự trữ điện năng lên tới 25 kW chỉ với một tấm pin kích thước 0,5 m2.
-
Đài Tiếng nói nước Nga đưa tin, các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu "Energofizika" tại thành phố Irkutsk gần hồ Baikal ở miền Đông Siberia (Nga) đã sử dụng vi khuẩn để sản xuất điện.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học South Florida, phối hợp với Đại học Khoa học và công nghệ King Abdullah đã thông báo một giải pháp thay thế có hiệu quả năng lượng dưới dạng một vật liệu tái sử dụng