-
Tiến sĩ Nguyễn Chánh Khê, Giám đốc khoa học Trung tâm nghiên cứu và phát triển thuộc Khu công nghệ cao TP.HCM, đã nghiên cứu thành công phương pháp dùng công nghệ nano “đốt” nước để phát thành điện.
-
Thử nghiệm thành công trên mình ốc sên – một loài thân mềm vốn nổi tiếng chậm chạp, các nhà khoa học Mỹ lần đầu tiên đã chứng minh được rằng cơ thể động vật sống cũng có thể sản sinh ra điện năng.
-
Ngày 20/11 tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương và Cơ quan Năng lượng nguyên tử Nhật Bản đã tổ chức hội thảo “Hợp tác song phương về sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình, an ninh và không phổ biến vũ khí hạt nhân trong tương lai.”
-
Các nhà khoa học Scotland thuộc Đại học rượu bia Edinburgh đã phát minh ra một loại nhiên liệu sinh học mới chiết xuất từ whisky có thể dùng để chạy ôtô, dựa trên một công thức nhằm tận dụng các sản phẩm phụ thải loại trong quá trình sản xuất whisky.
-
Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương và Cơ quan Năng lượng nguyên tử Nhật Bản tổ chức hội thảo “Hợp tác song phương về sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình, an ninh và không phổ biến vũ khí hạt nhân trong tương lai”
-
Các nhà khoa học Hoa Kỳ phát hiện ra những bộ phận thường bị bỏ đi của hai loại quả này (bao gồm sọ dừa, hạt xoài) có thể tạo ra một lượng điện đáng kể phục vụ các cộng đồng nghèo.
-
Gặp gỡ những gương mặt đoạt giải Cuộc thi sáng tạo dành cho Thanh, Thiếu niên, Nhi đồng toàn quốc lần thứ 8 năm 2012, điều để lại ấn tượng sâu sắc nhất với tôi là nhóm của em Tống Đức Khiêm, các em không chỉ đam mê khoa học mà giải thưởng các em có được bắt nguồn từ tình bạn thân thiết, sẻ chia, cùng giúp nhau vượt khó.
-
Các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) đã phát minh một hệ thống toilet mới, có khả năng biến chất thải thành điện và phân bón, đồng thời tiết kiệm đến 90% lượng nước được sử dụng so với các hệ thống toilet hiện tại ở đảo quốc này.
-
Các nhà khoa học Mỹ vừa tìm ra cách sản xuất nhiên liệu sinh học dành cho xe hơi và các phương tiện cơ giới bằng một loại vi khuẩn bình thường trong đất.
-
Các nhà khoa học Nhật Bản đã phát triển loại thiết bị bán dẫn (transitor) giúp giảm lượng điện tiêu thụ trong các con chíp bán dẫn tới hơn 90%.
-
Các nhà khoa học thuộc Đại học South Carolina (Mỹ) đã tìm ra cách sử dụng một chiếc áo thun rẻ tiền làm thiết bị tích điện.
-
Vừa qua, Trung tâm Thông tin tư liệu Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp cùng Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP Cần Thơ (ECC Cần Thơ) tổ chức hội nghị "Giải pháp quản lý năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho tòa nhà"nhằm đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả.
-
Ngày 24-10, Bộ Công thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức hội thảo khoa học đánh giá các kết quả mà PVN đã triển khai đề án phát triển nhiên liệu sinh học của Chính phủ.
-
Các nhà khoa học ở mọi vùng miền tại Israel sẽ nhận được khoản trợ cấp trị giá 15 triệu USD để phát triển các nghiên cứu về quang năng và nhiên liệu sinh học. Số tiền này tới từ quỹ từ thiện của Leona M. & Harry B. Helmsley, và sẽ do Viện công nghệ Technion-Israel cùng viện khoa học Weizmann giám sát.
-
Các nhà khoa học ở trường Đại học Stanford đã chế tạo pin mặt trời đầu tiên được làm hoàn toàn bằng carbon, hứa hẹn để thay thế các vật liệu đắt tiền được sử dụng trong các thiết bị quang điện ngày nay.
-
Ngày 26/10, Hội thảo “Công nghệ xây dựng và phát triển hạ tầng công nghiệp quốc gia phục vụ xây dựng nhà máy điện hạt nhân” do Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ), Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) phối hợp tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
-
Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố đã chế tạo những loại cảm biến tự cung cấp năng lượng với khả năng theo dõi lò phản ứng hạt nhân khi gặp thiên tai.
-
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã mô phỏng cấu trúc phát sáng ở bụng dưới của đom đóm để cải tiến thấu kính của đèn LED nhằm hạ giá thành
-
Theo nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một thủ thuật ngụy trang trước kẻ thù bằng lớp vảy bí mật của một loài cá da ánh bạc. Phát hiện này đã gợi mở ý tưởng cho các nhà khoa học trong việc cải tiến các thiết bị quang học như đèn LED.
-
Theo đánh giá của các nhà khoa học, vùng biển Bà Rịa- Vũng Tàu có mật độ năng lượng thủy triều lớn nhất, nhưng khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng lại có tiềm năng phát triển nguồn điện này nhiều nhất Việt Nam.