-
Công trình cân bằng năng lượng đang ngày càng trở thành một giải pháp được thế giới đón nhận bởi sự kết hợp hài hòa giữa thiết kế tối ưu nhu cầu sử dụng năng lượng, và hệ thống năng lượng tái tạo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện năng.
-
Nghệ An được đánh giá là địa phương có tiềm năng về năng lượng mặt trời lớn. Lựa chọn nguồn năng lượng mặt trời thân thiện với môi trường, giúp tiết kiệm nguồn năng lượng, mang lại hiệu quả nhiều mặt đang được Sở Công Thương hướng tới, mà trước mắt là xây dựng mô hình thí điểm lắp đặt điện mặt trời mái nhà cho các cơ quan, công sở.
-
Công ty Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk) là một trong các đơn vị có khách hàng điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) lớn. Để hỗ trợ việc theo dõi, quản lý dữ liệu các công trình, trong năm 2021, Công ty đã áp dụng phần mềm quản lý ĐMTMN do EVNCPC hoàn thiện, xây dựng với nhiều chức năng phù hợp với yêu cầu hiện tại.
-
Những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã đầu tư lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời áp mái, giàn nước nóng năng lượng mặt trời, xây bể biogas, không chỉ bảo vệ môi trường mà còn được xem là giải pháp tiết kiệm chi phí sinh hoạt.
-
Nhiều doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh đã tận dụng diện tích mái nhà, trung tâm thương mại sẵn có để lắp đặt hệ thông điện mặt trời mái nhà. Việc này vừa tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và giảm chi phí tiền điện cho doanh nghiệp.
-
Tận dụng lợi thế của nguồn năng lượng phân tán, nhiều doanh nghiệp FDI, tập đoàn sản xuất lớn trong khu công nghiệp đã triển khai lắp đặt điện mặt trời mái nhà nhằm phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và sản xuất.
-
PC Phú Yên đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng hệ thống điện mặt trời mái nhà để giảm tiền điện hàng tháng, cũng như giảm khí thải nhà kính, bảo vệ môi trường.
-
Trên thực tế xu hướng đầu tư điện mặt trời áp mái đang ngày càng tăng cao bởi những hiệu quả không thể phủ nhận như giúp tiết kiệm điện, thân thiện với môi trường. Bộ Công Thương cũng đang xây dựng dự thảo cơ chế giá điện mặt trời áp mái mới nhằm khuyến khích các hộ gia đình lắp đặt để tự sản xuất, tự tiêu dùng.
-
Vào buổi sáng ngày cuối cùng của tháng 11, tại ngôi nhà nằm sâu trong ngõ nhỏ phố Khương Đình, Hà Nội, ông Trần Đình Sính kiểm tra hoạt động của các tấm pin năng lượng mặt trời lắp trên mái nhà thông qua chiếc điện thoại di động.
-
Cuối năm 2019, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã đóng điện nghiệm thu, hòa lưới thành công hệ thống điện mặt trời mái nhà tại TBA 220kV Tháp Chàm.
-
Bộ Công Thương vừa có công văn số 7088/BCT-ĐL ngày 22/9/2020 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc hướng dẫn thực hiện phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN).
-
Với cách đầu tư hiệu quả từ điện mặt trời mái nhà, không những tiền điện hàng tháng người dân phải chi trả giảm đi mà còn nhận lại được tiền do bán điện ngược lại cho ngành điện.
-
Để tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia phát triển năng lượng tái tạo và điện mặt trời áp mái nhà, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo, ban hành các văn bản nhằm phát triển năng lượng tái tạo bền vững và hiệu quả.
-
Trường THCS Nguyễn Trãi vừa tiếp nhận hệ thống điện mặt trời mái nhà do Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển năng lượng Mặt trời Bách Khoa (SolarBK), Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh (GreenID) và Liên minh châu Âu (EU), Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ đầu tư.
-
Việc lắp đặt hệ thống điện mặt trời mái nhà là một trong những giải pháp không những giúp các gia đình, doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí tiền điện mà còn giúp giảm áp lực cung ứng điện cho ngành điện, đặc biệt là vào mùa nắng nóng.
-
Theo ghi nhận, nhu cầu về ĐMTMN ngày càng cao cũng như những chính sách mới về giá mua điện đã tác động không nhỏ đến tốc độ phát triển ĐMTMN trong khoảng một năm trở lại đây.
-
Hầu hết các ngôi nhà hiện đại ngày nay đều tiêu thụ nhiều năng lượng, cho việc thắp sáng, đun nấu, làm mát, giải trí... Ngay cả việc lắp những tấm pin năng lượng mặt trời mái nhà cũng khó cung cấp đủ lượng điện cần thiết cho một ngôi nhà với nhiều nhu cầu như vậy. Do đó, các kỹ sư đã nghĩa ra phương pháp xây dựng ngôi nhà giúp cho việc tiêu thụ năng lượng cân bằng trở lại. Chúng gọi là nhà cân bằng năng lượng.
Nguồn: Cơ quan năng lượng Mỹ
-
Thực hiện chủ trương tiết kiệm điện trong giai đoạn 2020-2025, Chỉ thị số 20/CT-TTg của Thủ tướng đặt ra mục tiêu cụ thể hằng năm tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ, Đồng Tháp đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp, người dân lắp đặt và sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Thời gian qua, Công ty Điện lực Bình Định (PC Bình Định) đã không ngừng tuyên truyền, vận động, hỗ trợ tư vấn và hướng dẫn các hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn lắp đặt điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) để sử dụng nhằm giảm áp lực cho nguồn điện quốc gia.
-
TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực có bức xạ mặt trời mạnh, có số giờ nắng trung bình trong tháng dao động từ 150-300 giờ, liên tục trong suốt cả năm, ước tính khoảng 6.300 MW. Do đó, tiềm năng phát triển và ứng dụng năng lượng mặt trời trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh rất lớn, đặc biệt là điện mặt trời trên mái nhà