-
Đây là công bố mới nhất dựa trên một nghiên cứu quy mô lớn tại Liên minh châu Âu (EU).
-
Đây là số liệu dựa trên nghiên cứu của Reportlinker.
-
Nhóm nhân viên vận hành Cảng biển (thuộc Công ty Nhiệt điện Duyên Hải) đã phối hợp cùng Ban Kỹ thuật sản xuất – Tổng Công ty Phát điện 1 đã nghiên cứu, xây dựng và áp dụng thành công Phần mềm quản lý điều độ tàu than tại cảng biển Trung tâm điện lực Duyên Hải.
-
Thiết bị giám sát điều khiển chế độ sấy lúa của đề tài nghiên cứu giúp thời gian cho 1 mẻ sấy giảm từ 12,25 giờ xuống còn 11,08 giờ (giảm được 1,3 giờ so với quy trình cũ áp dụng); Lượng điện năng tiêu thụ cho 1 mẻ sấy giảm từ 252,8kWh xuống 226,2kWh.
-
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ sinh học Massachusetts phát triển một phương pháp sản xuất nhiên liệu sinh học và những hóa chất quan trọng từ cây nông nghiệp giàu cellulose hiệu quả cao và chi phí thấp.
-
Các nhà nghiên cứu từ Viện nghiên cứu Worcester Polytechnic, Viện Woods Hole Oceanographic và Đại học Harvard cho rằng lượng rác thải nhựa tích tụ đang trôi nổi trên đại dương có thể được sử dụng làm nhiên liệu cho chính các con tàu thu gom rác.
-
Nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính (CO2) do hoạt động của tàu biển gây ra, các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng IoT xây dựng thí điểm hệ thống quản lý sử dụng năng lượng trên tàu thủy để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trên tàu”.
-
Một hệ thống làm mát đơn giản, được điều khiển bằng phương pháp hấp thu năng lượng mặt trời thụ động có thể cung cấp khả năng làm lạnh thực phẩm với chi phí thấp và làm mát không gian sống ở các khu vực khó khăn không tiếp cận được với lưới điện.
-
Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ năng lượng” là một trong 7 chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2016-2020 do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì và quản lý. Sau 5 năm thực hiện, chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
-
Trước thực trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay thì những nghiên cứu đổi mới công nghệ để áp dụng phương thức quản lý bền vững sử, dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước là vấn đề cấp bách, cần thiết.
-
Những năm qua, công ty Điện lực Hoà Bình (PC Hòa Bình) đã không ngừng nỗ lực nghiên cứu nhiều giải pháp và ứng dụng công nghệ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công việc, đảm bảo công tác vận hành an toàn và ổn định.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Hàng hải Đại Liên, Trung Quốc đã chế tạo thành công máy phát điện giúp biến chuyển động của sóng thành điện, cung cấp năng lượng cho các thiết bị ngoài biển.
-
Các nhà khoa học từ Viện Khoa học và Công nghệ Nara (NAIST), Nhật Bản đã sử dụng phương pháp toán học được gọi là phân biệt tự động để tìm ra sự phù hợp tối ưu cho dữ liệu thí nghiệm nhanh hơn tới bốn lần. Nghiên cứu này có thể được áp dụng cho các mô hình thiết bị điện tử đa biến, cho phép chúng được thiết kế với hiệu suất cao hơn trong khi tiêu thụ ít điện năng hơn.
-
Các nhà nghiên cứu này đã kết hợp nguyên tắc hoạt động của TEC với nguyên tắc hoạt động của các tế bào galvanic tập trung, tạo ra một tế bào tập trung nhiệt điện hóa (TCC) lai.
-
Trong vài thập kỷ qua, các nhà khoa học trên toàn thế giới đã phát triển nhiều kỹ thuật và công nghệ có thể chuyển carbon dioxide (CO2) thành nhiên liệu sử dụng năng lượng mặt trời. Điều này được đánh giá cao vì nó sẽ làm giảm sự phụ thuộc của con người vào nhiên liệu hóa thạch, đồng thời góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
-
Nhóm nghiên cứu tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM vừa chế tạo thành công loại pin năng lượng mặt trời từ vật liệu nanocomposite mới trên cơ sở graphene với khả năng cải thiện hiệu suất hơn 20% so với pin dùng vật liệu Pt và TiO2 truyền thống.
-
Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng
- ENERTEAM, tổ chức các khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng” và “Kiểm toán viên Năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Một phương pháp mới thiết kế vật liệu nano với độ chính xác nhỏ hơn 10 nanomet. Điều này sẽ mở đường cho các thiết bị điện tử hoạt động nhanh và tiết kiệm năng lượng hơn.
-
Nghiên cứu phân tích tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học cho phát điện và nhiệt trong ngành chăn nuôi lợn. Đây là ngành có nhiều tiềm năng, có thể mang lại lợi ích hấp dẫn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Các nhà nghiên cứu kỹ thuật từ Viện Phát triển bền vững và Năng lượng Northwestern, Hoa Kỳ đã chứng minh một cách tiếp cận mới để tạo xúc tác hóa học dẫn đến sản lượng propylene cao sử dụng ít năng lượng hơn. Phát hiện có thể hỗ trợ các quy trình sản xuất tiết kiệm năng lượng hơn cho nhiều loại nhựa.