-
Các nước Anh, Mỹ, Canada và Na Uy đang dẫn đầu thế giới về phát triển năng lượng từ sóng biển và thủy triều. Nước Anh dự định sẽ sử dụng 20% lượng điện từ sóng biển và thủy triều vào những năm 2020.
-
20 công ty phát triển công nghệ sạch và năng lượng tái tạo từ các nước sẽ tụ hội tại Hội nghị Năng lượng Tương lai Thế giới 2012 tổ chức tại Village Project, Abu Dhabi
-
Phát triển năng lượng carbon thấp sẽ tạo ra sự phát triển mới cho nhiều địa phương, góp phần tạo công ăn, việc làm, xóa đói, giảm nghèo ở các vùng sâu, vùng xa; là cơ hội để thay đổi công nghệ, nâng cao chất lượng cung cấp nguồn điện ổn định, bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
-
Nhà sản xuất hàng đầu thế giới về các giải pháp năng lượng gió đánh giá rằng Việt Nam sở hữu tài nguyên gió dồi dào nhất khu vực, và tin rằng Việt Nam sẽ phát triển năng lượng gió thành công.
-
Việt Nam có hơn 1 triệu km2 biển và có tiềm năng về năng lượng biển như mặt trời, gió, sóng, thủy triều, muối…, nếu được quy hoạch, khai thác hợp lý sẽ đóng góp quan trọng vào sự phát triển bền vững kinh tế Việt Nam.
-
Các ngành công nghiệp năng lượng gió, Mặt Trời và nhiên liệu sinh học sẽ tiếp tục tăng nhanh.
-
Chính phủ nên xem xét sớm sớm ban hành Luật Năng lượng tái tạo Việt Nam làm điều kiện thuận lợi về cơ sở pháp lý và chính sách phát triển năng lượng tái tạo trong tương lai
-
TPHCM sẽ dành khoản đầu tư 1.000 tỉ đồng cho phát triển nguồn năng lượng tái tạo trong giai đoạn 2011-2015, theo quyết định 6493/QĐ-BCT của Bộ Công Thương
-
Giảm phát thải cacbon, phát triển năng lượng tái tạo, “xanh hóa” cả sản xuất và đời sống sẽ là cuộc chuyển đổi quan trọng phương thức phát triển, mô hình tăng trưởng bền vững và cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
-
Chủ nghĩa bảo hộ trong ngành năng lượng tái tạo tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào từng địa điểm và lĩnh vực cụ thể. Ví dụ, ở Mỹ, bang Ohio đang thực hiện một đạo luật nghiêm ngặt yêu cầu một nửa sản lượng năng lượng tái tạo phải được cung cấp bởi các nhà sản xuất trong bang.
-
Tại diễn đàn, hai bên đã trao đổi về lĩnh vực công nghệ năng lượng tiên tiến, cơ chế hợp tác giữa Việt Nam và Hà Lan trong lĩnh vực năng lượng, thúc đẩy việc sử dụng các loại năng lượng thân thiện với môi trường, phát triển năng lượng tái tạo, đẩy mạnh các chương trình tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng,
-
Thị trường Mỹ đã lắp đặt thêm 2,252GW mới trong khoảng từ tháng 1 tới tháng 6/2011, tăng khoảng 90% so với cùng kỳ năm 2010. Phát triển tương đối mạnh là thị trường Canada với 603MW được lắp đặt trong nửa đầu năm nay và tỉnh Ontario, nhờ ban hành Đạo Luật Năng lượng Xanh đã dẫn đầu phát triển năng lượng gió cả nước.
-
Việt Nam có tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo rất lớn nhưng mức độ khai thác lại quá hạn chế. Vì vậy, Việt Nam cần có chiến lược phát triển dài hạn, trong đó năng lượng tái tạo là một sự lựa chọn đúng đắn.
-
Khi nguyên liệu hóa thạch cạn kiệt, nhu cầu về năng lượng ngày càng cao thì năng lượng xanh sẽ là đối tượng cần được quan tâm và ứng dụng triệt để.
-
TPHCM sẽ thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng tái tạo từ rác, gió và điện mặt trời, để vừa sản xuất điện năng, vừa giải quyết các vấn đề môi trường.
-
Tiềm năng về phát triển NLTT tại Việt Nam là rất lớn với các dự án về phong điện, điện mặt trời, địa nhiệt, khí sinh học, sinh khối và nhất là giá thành sản xuất đang ngày càng giảm sẽ là điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển NLTT tạo phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
-
Trước thực trạng nguồn năng lượng truyền thống ngày càng khan hiếm và có khả năng bị cạn kiệt, Nhà nước đã có chiến lược phát triển năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, để đầu tư và khai thác năng lượng tái tạo đúng tiềm năng đang là một bài toán khó.
-
Đan Mạch là một trong những quốc gia hàng đầu có các giải pháp về biến đối khí hậu, năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả và đây là những lĩnh vực mà Việt Nam bày tỏ sự quan tâm về tăng cường hợp tác
-
Điểm đáng lưu ý của quy hoạch điện VII là ưu tiên phát triển các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối,...
-
Năng lượng mới và tái tạo sẽ giúp Angiêri tiết kiệm được gần 600 tỷ m3 khí đốt trong vòng 25 năm.