-
Một khi Việt nam trở thành nước nhập khẩu năng lượng thuần vào năm 2015 thì năng lượng tái tạo và vấn đề tiết kiệm năng lượng sẽ có sức hút với nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa.
-
Việt Nam có thế mạnh về điện gió, để nguồn năng lượng này được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt cũng như sản xuất, Việt Nam cần có chính sách khuyến khích nguồn năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng.
-
Biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo, tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế,…là hàng loạt các vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách trên thế giới.
-
Ngành năng lượng cần có sự quản lý thống nhất đối với các phân ngành: than, điện, dầu khí, năng lượng tái tạo, trong đó giá là đòn bẩy cần tập trung giải quyết sớm. Bài 2
-
Vào ngày 22 tháng 10, Bộ Tài Chính Vương Quốc Anh đã lên tiếng thông báo về số lượng các dự án năng lượng tái tạo được chính phủ xem xét, thông qua đảm bảo về cơ sở hạ tầng xây dựng.
-
Cục Năng Lượng và Biến Đổi Khí Hậu (DECC) của UK hy vọng rằng cho đến năm 2022, điện được sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo có thể dáp ứng được 37% nhu cầu về điện của quốc gia.
-
Chiến dịch do công ty Puget Sound Energy khởi xướng kéo dài 16 ngày qua 8 thành phố nhằm tặng free 10 bóng đèn CFL cho mỗi khách hàng, nhằm quảng bá việc tiết kiệm năng lượng.
-
Phát triển năng lượng tái tạo, theo TS.Trần Viết Ngãi –Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, phải xác định được tiềm năng, đề ra kế hoạch khai thác và các chính sách, cơ chế hỗ trợ phát triển.
-
Thay vì sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nền tăng trưởng xanh sẽ sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ cacbon thấp, khuyến khích các biện pháp sử dụng năng lượng hiệu quả.
-
Mở rộng tìm kiếm thăm dò, khai thác các nguồn năng lượng trong và ngoài nước đồng thời phát triển mạnh các dạng năng lượng tái tạo là những giải pháp cho phát triển năng lượng bền vững.
-
“Một lập luận thường thấy để bảo vệ việc chậm trễ trong sử dụng năng lượng tái tạo là chi phí quá đắt. Thực tế không phải như vậy”
-
Tại cuộc họp quan chức cấp cao (SOM) của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) ngày 1/10, 21 nền kinh tế thành viên đã nhất trí thiết lập nỗ lực chung cho sự phát triển mạnh mẽ năng lượng tái tạo.
-
Sử dụng năng lượng sạch và tái tạo sẽ cho phép các nền kinh tế phát triển thịnh vượng.
-
Tự tin vào công nghệ biến chất thải trở thành những nguồn năng lượng hữu dụng, nhiều doanh nghiệp Thụy Điển muốn hợp tác đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt các lĩnh vực môi trường, năng lượng tái tạo…
-
Không lâu nữa, nguồn cấp năng lượng xanh cũng sẽ hay thay đổi theo thời tiết nhờ một thiết bị có thể sản xuất điện trong mọi điều kiện thời tiết lúc có mặt trời, gió hay mưa.
-
Năng lượng tái tạo đang nhận được ngày càng nhiều sự quan tâm, hỗ trợ từ các quốc gia trên thế giới khi mà nguồn tài nguyên truyền thống đang ngày càng trở nên khan hiếm và gây ra nhiều hệ lụy về môi trường.
-
Theo báo cáo, nguồn năng lượng tái tạo chiếm 18,3% tổng nhu cầu trong năm 2010, nhưng trong 6 tháng đầu năm 2011 con số này tăng tới 20,8% trong khi tổng lượng sử dụng của Đức vẫn giữ nguyên là 275,5 tỷ KWh từ năm 2010.
-
Trên những chiếc xe chạy điện hay hybrid hiện nay, hệ thống phanh tái sinh năng lượng đã được sử dụng phổ biến giúp sạc lại pin, tăng hiệu năng động cơ, giảm thiểu tiêu hao năng lượng và mở rộng phạm vi hoạt động.
-
Một trong những khó khăn lớn nhất của các nhà đầu tư dự án năng lượng tái tạo (NLTT) là thiếu vốn.
-
Trên những chiếc xe chạy điện hay hybrid hiện nay, hệ thống phanh tái sinh năng lượng đã được sử dụng phổ biến giúp sạc lại pin, tăng hiệu năng động cơ, giảm thiểu tiêu hao năng lượng và mở rộng phạm vi hoạt động.