-
Trên thân của Eton Soulra XL còn được tích hợp các phím điều khiển to nhỏ, chuyển bài… Năng lượng từ ánh sáng mặt trời sẽ được chuyển hoá thành điện năng, một phần duy trì hoạt động cho thiết bị một phần được nạp vào pin dự trữ có dung lượng 2000mAh. Là một phụ kiện dành cho âm thanh nên Eton Soulra XL có giá cũng tương đối cao 300 USD. Người dùng phải đặt hàng trước sản phẩm này. Dự kiến đến cuối tháng 5 Eton Soulra XL sẽ được bán rộng rãi ra thị trường
-
Thiết bị đầu tiên có thể tạo ra năng lượng bằng cách tận dụng cả nhiệt và ánh sáng mặt trời, giúp giảm chi phí sưởi ấm nhà tới 40%.Thiết bị này hiệu quả hơn các sản phẩm đang được bán trên thị trường hiện nay nhờ thu được cả ánh sáng mặt trời và nhiệt độ, trong khi thiết bị hiện nay chỉ thu được 25% năng lượng.
-
Một trong những giải pháp chiếu sáng của tập đoàn Philips Electronics (Hà Lan) là "đèn hoa" - hệ thống chiếu sáng bằng diode phát quang (LED) có hình dạng giống một bông hoa. Nó tự động tăng độ sáng khi có người đi qua và giảm độ sáng khi vắng người. Công nghệ mới chẳng những không phụ thuộc vào lưới điện thành phố, mà còn tiết kiệm năng lượng, bởi đèn hoa hoạt động nhờ ánh sáng mặt trời và gió.
-
Công ty Solar Junction - một công ty tách ra từ Đại học Stanford đang thiết kế những pin mặt trời tiếp đa tầng, có hiệu quả cao dùng cho thiết bị thu ánh sáng mặt trời tập trung. Viện nghiên cứu năng lượng tái tạo quốc gia đã chứng nhận khả năng vận hành với mức tiết kiệm 40.9% của loại pin này. Đây là con số khá cao so với mức tiết kiệm năng lượng từ 15-20% của loại tế bào mặt trời silicon điển hình, có khả năng biến đổi ánh sáng thành nhiệt năng.
-
hiếc điện thoại mang tên Umeox Apollo, được đặt theo tên của vị thần mặt trời trong thần thoại Hy Lạp. Với tấm pin mặt trời được lắp phía sau của máy, điện thoại cho phép người sử dụng có thể thực hiện cuộc gọi ngay cả khi pin đã được tháo rời ra ngoài, chỉ cần lúc đó có đủ ánh sáng mặt trời. Mỗi ngày chỉ cần khoảng 2.5 giờ sạc bằng ánh sáng mặt trời là đầy pin, trong khi đó nếu sử dụng pin sạc bình thường thì phải cần 17 tiếng.
-
Những cây cầu nối liền hai bờ thường có điều kiện rất tốt để tiếp xúc với nguồn năng lượng tái sinh như ánh sáng mặt trời và gió.Đó là lý do để các nhà khoa học nghĩ đến việc thiết kế những chiếc cầu có tên gọi SolarWind để khai thác quang năng thông qua một mạng lưới tế bào năng lượng mặt trời.
-
Trong các tế bào quang điện hóa truyền thống, ánh sáng mặt trời được biến đổi thành điện năng và chất được phân được sử dụng để dịch chuyển các electron tạo ra dòng điện. Vấn đề của các tế bào truyền thống này nằm ở chỗ các nhóm mang màu - vốn là các chất nhuộm màu hấp thụ ánh sáng, sẽ bị yếu đi dưới ánh sáng mặt trời.
-
Các tấm pin mặt trời có rất nhiều ưu điểm. Silicon sử dụng trong đa số tấm là chất liệu rất phổ biến. Cát trên bãi biển có thành phần cấu tạo chủ yếu là silicon. Các tấm pin mặt trời là đáng tin cậy. “Nhiên liệu” mà chúng sử dụng – ánh sáng mặt trời – có sẵn dồi dào. Đó là nguồn tài nguyên có thể hồi phục sẽ tồn tại gần như mãi mãi.
-
Một lò phản ứng đơn giản mô phỏng thực vật đã thực hiện thành công trong việc chuyển hóa ánh sáng Mặt trời thành nhiên liệu. Phát kiến này đã nhóm lên hy vọng giúp con người sản xuất loại nhiên liệu dạng lỏng có thể tái sinh.
-
Các tấm pin mặt trời dùng cho các ngôi nhà không khác gì với những tấm pin mặt trời khác. Chúng phải nhận đủ ánh sáng mặt trời mới có thể sử dụng được. Thường thì chúng được lắp trên mái nhà để đối mặt trực diện với Mặt trời và không bị đối tượng khác che bóng râm. Thỉnh thoảng, người ta cũng lắp chúng ngay trên mặt đất.
-
Phát hiện của các nhà khoa học Mỹ về kim loại có khả năng hấp thụ và dự trữ vô hạn ánh sáng mặt trời có thể tạo nên bước đột phá trong công nghệ năng lượng mặt trời
-
Trong 5 năm qua, các nước trên thế giới, bao gồm Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Hà Lan, và Trung Quốc đã đầu tư vào năng lượng sạch và tái tạo nhằm chuyển đổi sang một nguồn năng lượng bền vững hơn . Năng lượng tái tạo là năng lượng đến từ nguồn tài nguyên thiên nhiên như ánh sáng mặt trời, gió, thủy triều, và nhiệt địa nhiệt. Không giống như dầu, các nguồn năng lượng này có nguồn cung bất tận (mặc dù rất khó lường) và trung tính với carbon.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc Cơ quan Khoa học quốc gia Australia (CSIRO) đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc sản xuất các tấm pin quang điện để biến ánh sáng mặt trời thành điện năng theo kỹ thuật in ấn.
-
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Massachussetts đang tiến hành những nghiên cứu với mục đích thực hiện được quá trình quang hợp nhân tạo,sử dụng 1 loại virus hỗ trợ và ánh sáng mặt trời để tách nước thành hiđro và oxi. Hiđro thu được sẽ được sử dụng để phát điện hoặc làm nhiên liệu lỏng cho ô tô và xe tải.
-
Tiến sĩ Michael Strano, Khoa Hóa ứng dụng, nói: “Trong những ngày đầy nắng vào mùa hè, 1 chiếc lá có thể tái chế lượng protein có trong các tế bào sau mỗi 45 phút,” Từ đó, tiến sĩ Strano đã tạo nên hàng loạt phân tử có khả năng tự thay mới.Những tế bào này sẽ biến ánh sáng mặt trời thành điện.Các phân tử trong tế bào có thể bị phân tích và tạo mới liên tục bằng cách thêm hay loại bỏ các chất hòa tan có sẵn trong các tế bào.
-
Như chúng ta đã biết, pin quang điện chuyển đổi năng lượng từ ánh sáng mặt trời thành điện. Mặc dù đã có nhiều cải tiến nhằm tăng hiệu suất của công nghệ quang điện nhưng kết quả vẫn chưa thực sự khả quang.Vì vậy, mới đây các nhà nghiên cứu thuộc đại học Stanford đã phát triển một phương pháp giúp nâng cao gấp đôi hiệu suất của công nghệ quang điện hiện tại và đồng thời giảm bớt giá thành sản xuất để năng lượng mặt trời có thể cạnh tranh với các nguồn năng lượng khác.
-
Sử dụng ánh sáng mặt trời để cung cấp năng lượng cho các tế bào điện phân để tách đôi CO2, đồng thời sử dụng nhiệt lượng mặt trời để nung nóng tế bào nhằm giảm mức năng lượng cần cho quá trình chuyển đổi.
-
Trung tâm quang hợp nhân tạo (JCAP), được chỉ đạo bởi Học viện công nghệ California phối hợp với Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley – Bộ năng lượng, sẽ thực hiện dự án này. JCAP sẽ tập hợp một đội ngũ các nhà nghiên cứu hàng đầu trong nỗ lực nhằm mô phỏng quá trình quang hợp tự nhiên để phục vụ sản xuất năng lượng.
-
Phần lớn người Ấn Độ không được dùng điện từ lưới điện, nhưng bù lại họ lại có rất nhiều ánh sáng mặt trời. “Điện thoại dùng năng lượng mặt trời của Vodafone nhắm tới những người sinh sống ở những vùng có nguồn cung cấp điện không ổn định, vì vậy người tiêu dùng có thể sạc điện bằng năng lượng mặt trời để có thể sử dụng điện thoại”, ông Marten Pieters, giám đốc điều hành của Vodafone Essar, cho biết.
-
Pin CIGS rẻ hơn loại pin silicon nhờ chi phí cho chế tạo và nguyên liệu thấp hơn, dẫn đến chi phí sản xuất cũng thấp hơn. Pin CIGS được làm từ những nguyên liệu có khe vùng thẳng (direct band-gap) nên chúng có xu hướng hấp thụ ánh sáng rất mạnh, chỉ 1 – 2 micromet pin CIGS là đủ để hấp thụ phần lớn ánh sáng mặt trời.