-
Việt Nam là một trong những qốc gia Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng GDP nhanh từ 6-7% mỗi năm, kéo theo đó là sự gia tăng mạnh mẽ về nhu cầu năng lượng. Tại Việt Nam công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng nhất, chiếm hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Nguồn: VTV2
-
Một giải pháp chi phí thấp, bền vững để đối phó với các đợt nắng nóng ngày càng gia tăng ở Đông Nam Á đang được thực hiện ở Indonesia đó là việc sử dụng các mái nhà “mát mẻ”. Những mái nhà này được phủ một lớp sơn đặc biệt có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời và giảm lượng nhiệt mà tòa nhà hấp thụ, dẫn đến nhiệt độ trong nhà thấp hơn.
-
Ngày 11/5, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu phối hợp cùng Chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) đã tổ chức Hội thảo khởi động “Nghiên cứu xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia”. Nghiên cứu là cơ sở đề xuất phương án xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia nhằm thúc đẩy chuyển đổi sang công nghệ hiệu suất năng lượng cao và các-bon thấp, đồng thời tăng cường tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực làm mát.
-
Hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023, Dự án “Năng lượng sạch, Chi phí hợp lý và An ninh năng lượng cho các quốc gia Đông Nam Á” (CASE) do Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tài trợ, phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm và Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức sự kiện tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng với chủ đề “Năng lượng sạch - Trái Đất xanh” nhằm tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cộng đồng về sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả, và nguồn năng lượng sạch.
-
Samsung Electronics vừa phát triển một thuật toán tiết kiệm năng lượng giúp nhà máy tại TP.HCM giảm tiêu thụ năng lượng đến 12,4%. Công nghệ này dự kiến sẽ áp dụng tại các cơ sở khác của họ ở Hàn Quốc, Mỹ và Đông Nam Á.
-
Hệ thống Lưu trữ Năng lượng (ESS) có công suất 200 megawatt được lắp đặt trên đảo Jurong của Singapore và dự kiến chính thức đi vào hoạt động trong tháng 11 tới.
-
ETP thuộc Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) đã tổ chức hội nghị “Hiệu quả sử dụng năng lượng ở Đông Nam Á: Các cơ chế tài chính đổi mới để giải quyết tình trạng đầu tư dưới mức cho hiệu quả sử dụng năng lượng”.
-
Nằm trong xu hướng phát triển năng lượng sạch, Lào đang chú trọng phát triển năng lượng tái tạo nhằm phục vụ nhu cầu trong nước, thậm chí là xuất khẩu điện mặt trời, điện gió hướng tới việc trở thành nhà cung cấp năng lượng xanh của khu vực Đông Nam Á.
-
Hệ thống lưu trữ năng lượng làm mát bằng dung dịch mới từ Sungrow sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt nhiều cơ hội hơn trong thị trường năng lượng tái tạo khu vực Đông Nam Á.
-
Việt Nam đã cho thế giới thấy khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch, với công suất lắp đặt điện Mặt Trời cao nhất Đông Nam Á, cam kết của chính phủ về thúc đẩy cung cấp năng lượng và nhu cầu mạnh mẽ về chất lượng không khí.
-
Nổi tiếng xanh - sạch hàng đầu thế giới, Singapore được hãng tin Reuters đánh giá là quốc gia Đông Nam Á có lời giải khá trọn vẹn cho bài toán rác thải nhờ đầu tư vào công nghệ đốt rác phát điện, đẩy mạnh tái chế rác thải.
-
Trang tin công nghệ Techwire Asia có trụ sở tại Malaysia nhận định ngày 19/8/2021 là Việt Nam đã cho thế giới thấy khả năng thúc đẩy các giải pháp năng lượng sạch, với công suất lắp đặt điện Mặt Trời cao nhất Đông Nam Á, cam kết của chính phủ về thúc đẩy cung cấp năng lượng và nhu cầu mạnh mẽ về chất lượng không khí.
-
Giải thưởng do Trung tâm năng lượng ASEAN, Tổ chức Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO), Bộ Công Thương, Năng lượng Hàn Quốc (MOTIE) và Cơ quan Năng lượng Hàn Quốc (KEA) đồng tổ chức.
-
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, GDP năm 2019 tăng 7,02% so với năm 2018. Trong đó ngành công nghiệp duy trì mức tăng trưởng 8,86%, chiếm xấp xỉ 33% trong GDP. Việt Nam cũng là nên kinh tế có cường độ năng lượng cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. Tăng trưởng công nghiệp là yếu tố chính làm cho cường độ năng lượng của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao so với các nước trên thế giới. Đây là sự lãng phí lớn và là thách thức ngành công nghiệp nước ta phải đối mặt.
-
Chương trình Nâng cao Năng lực Dầu khí về An ninh Năng lượng do Tập đoàn Dầu khí và Kim loại Quốc gia Nhật Bản (JOCMEC) phối hợp với Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) tổ chức.
-
Là đối tác chiến lược quan trọng của ASEAN, trong những năm qua, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đã có nhiều hoạt động hỗ trợ các quốc gia thành viên ASEAN phát triển ngành năng lượng theo hướng hội nhập quốc tế. Trong đó phải kể đến việc thúc đẩy các ưu tiên năng lượng của ASEAN, xây dựng báo cáo triển vọng năng lượng Đông Nam Á.
-
Một số tổ chức toàn cầu lớn vừa công bố sáng kiến thu hút đầu tư của tư nhân vào các dự án năng lượng sạch ở Đông Nam Á, trước hết là ở Việt Nam, Indonesia và Philippines.
-
Hôm nay (7/9), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phối hợp với Hiệp hội đồng quốc tế Đông Nam Á và Hội Điện lực Việt Nam tổ chức hội nghị quốc tế về giảm tổn thất điện năng trong hệ thống điện.
-
13 giải đã được trao cho 13 công trình tòa nhà tại ba miền Bắc, Trung, Nam. Được biết từ năm 2007 đến nay, đã có 11 công trình tòa nhà đạt được những giải thưởng cao trong số 20 công trình tham gia dự thi tại giải thưởng Đông Nam Á.
-
Từ ngày 25 đến 27/11/2015, triển lãm Quốc tế hàng đầu về ngành Nước, Công nghệ Lọc nước và xử lý nước thải tại Việt Nam (VIETWATER 2015) đã được Hội cấp Thoát nước Việt Nam (VWSA), Bộ Xây dựng và Mạng lưới các công ty Đông Nam Á tổ chức tại Trung tâm Hội trợ Triển lãm Việt Nam, Hà Nội.