-
Là một nước có 50 năm phát triển trong ngành năng lượng hạt nhân, Pháp là một trong những đối tác của Việt Nam trong Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
-
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết Nga đang trong quá trình thảo luận với Iran về khả năng xây dựng các nhà máy điện hạt nhân mới ở nước cộng hòa Hồi giáo này.
-
Kỹ thuật về điện hạt nhân đang ngày càng phát triển, Việt Nam cần liên tục cập nhật kỹ thuật mới, trong đó quan trọng nhất là khâu xử lý chất thải, tái sử dụng nguyên liệu.
-
Chủ tịch Ủy ban năng lượng hạt nhân của Bangladesh Mosharraf Hossain cho biết Bangladesh và Nga đã ký thỏa thuận sơ bộ hợp tác về việc xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân tại nước này. Theo kế hoạch, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Bangladesh, với chi phí xây dựng ít nhất là 1,5 tỷ USD, sẽ đi vào hoạt động năm 2017.
-
Trả lời phỏng vấn tại Bắc Kinh gần đây, ông Mu Zhanying, giám đốc điều hành của Công ty kỹ thuật điện hạt nhân Trung Quốc (China Nuclear Engineering Group) cho biết, các nhà máy điện hạt nhân này có công suất khoảng 1 Gigiwatt (1GW) và chi phí xây dựng cho một nhà máy như vậy sẽ vào khoảng 14 tỷ nhân dân tệ, tương đương với 2,1 tỷ USD.
-
Thứ trưởng Đỗ Hữu Hào nhấn mạnh vai trò của Pháp trong việc giúp Việt Nam đào tạo nhân lực. Trước đây 30 năm, Việt Nam đã từng gửi SV sang Pháp đào tạo về điện hạt nhân, nhưng vì chiến tranh, chúng ta đã gián đoạn mất một thời gian dài. Giờ đây, thế hệ kỹ sư ấy đã già hoặc đã về hưu, Việt Nam cần đào tạo thế hệ mới.
-
Hiện dự án ĐHN tại Việt Nam đang trong giai đoạn chuẩn bị báo cáo nghiên cứu khả thi và xúc tiến tìm đối tác tư vấn. Ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Nhà máy ĐHN cấp Nhà nước để chỉ đạo các bộ, ngành thực hiện các công việc liên quan đến nhà máy ĐHN Ninh Thuận 1.
-
Sáng ngày 27 tháng 5, tại Cung văn hóa hữu nghị Hà Nội, Triển lãm quốc tế lần 4 về điện hạt nhân đã được khai mạc dưới sự chủ trì của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Công Thương.
-
Một quốc gia 5 triệu dân, mật độ dân chỉ 17,1 người /km², trên diện tích không lớn 338.145 km²; gần bằng Việt Nam. Lại có đến 1/3 lãnh thổ nằm ở phía bắc vành đai Bắc cực (trên vĩ độ 66) với những vùng hai tháng liền mặt trời không mọc, khí hậu lạnh giá, 1/10 diện tích là nước hồ (những 50.000 hồ), tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Ấy vậy, quốc gia này đạt được tỷ lệ 1 NMĐHN trên 1 triệu người! Một con số phản ảnh tiềm năng khoa học công nghệ lẫn trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước Phần Lan.
-
Nhà máy điện hạt nhân (NMÐHN) đầu tiên được xây dựng từ những năm 50 của thế kỷ trước. Ðến nay, trên thế giới có 435 lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động, 53 lò phản ứng đang trong quá trình xây dựng và 299 lò phản ứng đang có kế hoạch xây dựng trong vòng 15 năm tới.
-
Năm 2009 ghi nhận những mốc quan trọng trong lĩnh vực năng lượng. Đó là khánh thành, đi vào vận hành nhà máy lọc dầu Dung Quất; Quốc hội đã quyết định chủ trương đầu tư xây dựng Dự án Nhà máy Thủy điện Lai châu và Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận.
-
Một bó dây cáp truyền dẫn được 5 gigawatt – tương đương với sản lượng của 5 nhà máy điện hạt nhân – có thể nằm gọn trong một đường ống với đường kính chỉ 3 feet chôn được dưới lòng đất.
-
Ngày 18/2, tại Hà Nội, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Công ty điện lực Westinghouse (Mỹ) tổ chức hội thảo giới thiệu công nghệ AP-1000 xây dựng nhà máy điện hạt nhân nhằm sản xuất điện năng tin cậy, kinh tế và an toàn.
-
Các lò phản ứng hạt nhân tí hon mang tên Hyperion có khả năng di chuyển đủ khả năng cung cấp điện và sưởi ấm cho khoảng 10 nghìn hộ dân trong nhiều năm. Chúng hoạt động rất linh hoạt, tuyệt đối an toàn và ít cần bảo trì.
-
Các nhà khoa học ở Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos (Mỹ) cho biết máy phát điện hạt nhân nhỏ hơn nhà kho có khả năng cung cấp điện cho 20.000 hộ gia đình sẽ có mặt trên thị trường trong vòng 5 năm nữa.
-
Hiện nay cùng với việc nghiên cứu xây dựng luật điện hạt nhân ra đời, Việt Nam đã và đang chuẩn bị xúc tiến các bước tiếp theo và các tiền đề khác cho việc chuẩn bị xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, đáp ứng nhu cầu và tiến độ phát triển nguồn điện như Tổng sơ đồ quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia VI giai đoạn 2006-2025 đã được Chính phủ phê duyệt.
-
Với những diễn biến mới và phức tạp của cuộc khủng hoảng năng lượng trên thế giới trong thời gian gần đây, giá về năng lượng gia tăng một cách đột biến, ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế của rất nhiều nước, đặc biệt là các nước phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu thì việc tìm giải pháp và tìm ra những nguồn năng lượng rẻ, sạch và dồi dào đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất nước và đảm bảo an ninh về năng lượng đang được đặc biệt chú ý quan tâm và là sự ưu tiên hàng đầu trong các chính sách phát triển quốc gia.
-
Nhiên liệu là chất khi cháy tạo ra nhiệt năng. Trong số những nhiên liệu phổ biến nhất được sử dụng trong đời sống cũng như trong công nghiệp phải kể đến củi, than, khí tự nhiên, dầu mỏ. Uran dùng trong nhà máy điện hạt nhân được gọi là nhiên liệu hạt nhân vì nó cũng toả ra nhiệt năng, tuy nhiên đó là do phản ứng phân hạch chứ không phải do cháy.