-
Việt Nam đang coi phát triển điện hạt nhân là chiến lược dài hạn, là hành động cho tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường...
-
Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah al-Sisi và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã nhất trí xây dựng một nhà máy điện hạt nhân tại thành phố Dabaa nằm bên bờ Địa Trung Hải.
-
Vương quốc Anh sẵn sàng cung cấp chuyên gia, trao đổi nghiên cứu viên, đào tạo ngắn hạn, tư vấn cho Việt Nam trong việc phát triển điện hạt nhân.
-
Phát triển điện hạt nhân của Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng.
-
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng.
-
Với dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, tài liệu khả thi đã được Rosatom bàn giao cho chủ đầu tư, và đang được EVN nghiên cứu, sau đó trình hội đồng thẩm định nhà nước. Sau khi được thẩm định và phê duyệt, Rosatom sẽ đưa vào thiết kế và thực hiện.
-
Tổng Giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế Yukiya Amano mới đây đã tái khẳng định cam kết của IAEA trong việc ưu tiên hỗ trợ Việt Nam hoàn thiện khung pháp lý, đào tạo và nâng cao năng lực cán bộ trong lĩnh vực điện hạt nhân.
-
Nhằm hỗ trợ phát triển ngành năng lượng Việt Nam, Rosatom đã giúp đỡ Việt Nam trong việc đào tạo nhân lực xây dựng và vận hành nhà máy điện hạt nhân.
-
Trong ba năm tới, Nga sẽ hoàn thành việc xây nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên của thế giới, có khả năng cung cấp năng lượng và nhiệt cũng như nước uống cho các khu vực khô cằn và khí hậu khắc nghiệt.
-
Cục trưởng Cục Năng lượng nguyên tử cho biết, hiện tất cả 36 nhiệm vụ phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân đã được Thủ tướng Chính phủ giao các bộ, ngành, địa phương hoàn thành để trình phê duyệt.
-
Việc phát triển ĐHN không chỉ giải quyết được nguồn cung và giá điện năng ổn định, tránh phụ thuộc từ bên ngoài... Với công nghệ hiện tại, chúng ta có thể hoàn toàn yên tâm, vấn đề cần giải quyết hiện nay chính là khâu đào tạo vận hành.
-
Ngày 24/4, ông Vladimir Kats, Phó Chủ tịch phụ trách kinh tế và tài chính của công ty NIAEP (Nga) cho biết Nga và Ấn Độ đã ký hiệp định khung giai đoạn hai về xây dựng các khối mới III và IV tại nhà máy điện hạt nhân Kudankulam.
-
Đại diện của Chính phủ Nga và Tổng công ty Điện hạt nhân Ấn Độ (NPCIL) đã hoàn thành ký kết hiệp định khung về hai lò phản ứng số ba và số bốn của Kudankulam.
-
Nga đã ký thỏa thuận giúp Ấn Độ tiếp tục xây dựng tổ máy số 3 và số 4 tại Nhà máy điện hạt nhân Kudankulam (KKNPP), thuộc bang Tamil Nadu, với chi phí 330 tỷ rupee.
-
Giai đoạn nặng nề nhất của nền công nghiệp năng lượng nguyên tử Nhật Bản đã đi qua 3 năm, từ tháng 3/2011 đến 4/2014. Sau 3 năm… bây giờ trở lại bài toán tái sinh điện hạt nhân.
-
Chính phủ Nhật Bản vừa thông báo quyết định về chính sách năng lượng mới, trong đó năng lượng hạt nhân được coi là nguồn điện năng quan trọng.
-
Theo dự kiến, tháng 1/2014 là thời điểm khởi công xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam. Tuy nhiên, cho tới thời điểm hiện tại, việc chuẩn bị khởi công nhà máy điện hạt nhân chưa hoàn tất.
-
Nhân chuyến thăm và làm việc lần thứ hai tại Việt Nam của Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế (IAEA) Yukiya Amano từ ngày 7-11/1/2014, theo lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh. Ngày 9/1, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức cuộc gặp gỡ báo chí với ông Yukiya Amano.
-
"Theo IAEA, VN làm điện nguyên tử cần phải chặt chẽ, hiệu quả (...). Làm điện nguyên tử phải an toàn cao nhất thì có thể thời gian khởi công điện hạt nhân Ninh Thuận sẽ lùi lại 2020.
-
Trong khuôn khổ chuyến thăm từ 7-11.1.2014 tới Việt Nam, Tổng giám đốc IAEA đã có buổi làm việc với Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) - chủ đầu tư của dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.