-
Trong khuôn khổ Dự án hợp tác kỹ thuật với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) “Phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân”, ngày 11/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo quốc tế “Phát triển nguồn nhân lực cho Chương trình điện hạt nhân và quản lý tri thức hạt nhân”
-
Ấn Độ đang lên kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân sử dụng nguyên liệu mới là thori, chất có độ phóng xạ thấp, an toàn hơn sử dụng uranium.
-
Các bài học từ Nhật Bản sẽ vô cùng hữu ích cho Việt Nam trong quá trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên.
-
Ngày 4/1o, IAEA đã có buổi làm việc với Bộ KHCN về sự hỗ trợ của tổ chức này đối với Việt Nam trong việc triển khai kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân và phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử.
-
Theo đó, tổng giá trị tài trợ khoảng 2 tỉ yen (tương đương 552 tỉ đồng), được giải ngân bởi Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
-
Nhà máy điện Bushehr có tổng đầu tư xây dựng là 1 tỷ USD, công suất tối đa 1.000 megawatt, nằm cách thủ đô Tehran hơn 1.000km về phía nam.
-
Công viên gió trên dự kiến sẽ có công suất 200 megawatt, chiếm khoảng 1/5 công suất của một nhà máy điện hạt nhân cỡ trung bình ở Đức, tương đương với mức điện cung cấp cho khoảng 275.000 hộ gia đình trong một năm.
-
Đạo luật năng lượng mới tập trung vào hai nội dung chính: một là thỏa thuận loại bỏ năng lượng hạt nhân nhưng với khung thời gian chậm hơn trước bằng cách kéo dài “tuổi thọ” của 17 nhà máy điện hạt nhân của Đức từ 8 – 12 năm; hai là thỏa thuận thực hiện một loạt mục tiêu chính sách về khí hậu và năng lượng ngắn và dài hạn,
-
Khóa đào tạo là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Dự án hợp tác kỹ thuật giữa Cục Năng lượng nguyên tử Việt Nam với IAEA về "Phát triển cơ sở hạ tầng điện hạt nhân” tại Việt Nam.
-
Đây là một dự án hợp tác giữa Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và Bộ Năng lượng Mỹ (DOE).
-
Ngày 18/8, tại Ninh Thuận, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VAEI) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Sở KH-CN tỉnh Ninh Thuận (địa phương được chọn xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên).
-
Đến năm 2050, châu Âu sẽ sử dụng 50% năng lượng gió trong tổng cán cân năng lượng (nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân, điện mặt trời..
-
Nhật Bản đã được chọn là đối tác trong dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân thứ hai tại Việt Nam, dự kiến sẽ được bắt đầu vận hành thương mại vào năm 2021
-
Nhật đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng năng lượng khi rất nhiều nhà máy điện hạt nhân của nước này đã phải đóng cửa để kiểm tra mức độ an toàn. Bằng cách cho nhân viên nghỉ làm từ 13h đến 16h hàng ngày, chính quyền thành phố Gifu của Nhật hy vọng sẽ cắt giảm được 11% lượng điện năng tiêu thụ trong năm nay.
-
Nếu ngừng hoạt động các nhà máy điện hạt nhân sẽ làm gia tăng nguy cơ phụ thuộc nguồn nhiên liệu hóa thạch và hậu quả là tăng lượng khí thải độc hại gây ra các hậu quả về môi trường, dẫn tới hiện tượng nóng lên toàn cầu. Việc phát triển năng lượng hạt nhân hiện là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi giữa các nước trên thế giới.
-
Với nguồn tài nguyên khá phong phú về năng lượng hoá thạch, năng lượng thiên nhiên và nguồn nước, Việt Nam tiếp tục là địa chỉ thu hút đầu tư và kinh doanh hấp dẫn vào hàng đầu Châu Á của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực Điện năng bao gồm cả nhiệt điện, thuỷ điện, điện gió, điện hạt nhân hay điện thuỷ triều...Trong mười năm tới, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ xây dựng 95 nhà máy điện với tổng công suất 49.044 MW và tổng vốn đầu tư 39,58 tỷ USD,
-
Theo kế hoạch đưa ra năm 2010, Nhật Bản sẽ xây thêm 14 nhà máy điện hạt nhân và đặt mục tiêu nâng tỷ lệ điện hạt nhân lên 53% tổng sản lượng điện vào năm 2030. Tuy nhiên, Thủ tướng Kan cho rằng sau sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1, kế hoạch này khó có thể thực thi và chính phủ đang điều chỉnh theo hướng duy trì tỷ lệ điện hạt nhân ở mức 30% tổng sản lượng điện.
-
Theo quyết định mới nhất của Chính phủ, sau ba tháng tạm dừng, 8 trong số 17 nhà máy điện hạt nhân sẽ ngừng hoạt động vĩnh viễn. Nước Đức đang hướng tới phát triển năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường, thay thế dần điện hạt nhân, nhằm đạt được phát triển bền vững, đảm bảo môi trường sống của con người.
-
Đức đang bù đắp cho việc ngừng sử dụng ¾ công suất năng lượng hạt nhân của mình bằng việc đốt than, sử dụng năng lượng mặt trời và nhập khẩu thêm năng lượng nguyên tử từ Pháp. Thêm một nhà máy hạt nhân bị đóng cửa vào cuối tuần đồng nghĩa việc ngừng sử dụng 16 GW công suất điện hạt nhân vào Thứ 2, gần một nửa trong số đó bị đóng cửa dưới áp lực của chính phủ sau thảm họa hạt nhân Fukushima hồi tháng 3.
-
Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc doanh Rosatom (Nga) ngày 25/5 đã công bố trên các phương tiện truyền thông của các nước Anh, Mỹ, Đức và Nhật Bản về cấu tạo bên trong của lò phản ứng số 4 mà công ty này dự kiến vận hành vào mùa Thu năm nay tại Nhà máy điện hạt nhân Kalinin cách Moscow 350km về phía Tây Bắc.