-
LED với hiệu quả tiết kiệm 75% điện năng so với đèn huỳnh quang thông thường. nhưng giá thành tương đối cao. Để giải quyết vấn đề này, Đại học Florida đã sáng chế ra một loại đèn LED mới với chi phí thấp hơn nhiều so với giá thị trường.
-
Một phương pháp mới sử dụng khí Helium thay vì Helium lỏng trong việc làm mát các cuộn kim loại của máy quét cộng hưởng từ (MRI) đã mở ra những hy vọng mới cho nền y học khi mà nguồn nguyên liệu Helium đang dần cạn kiệt.
-
Công ty SolarEdge, Mỹ đã ra mắt công nghệ tăng công suất hoạt động của các máy biến tần phổ thông tới 99%. Công nghệ mới này hứa hẹn sẽ dẫn đầu ngành công nghiệp biến tần hơn trong vòng 20 năm tới.
-
Thử tưởng tượng nếu mọi tòa nhà trên thế giới đều có các cửa sổ năng lượng mặt trời. Công nghệ đó đã thực sự tồn tại, đã được kiểm nghiệm và sẵn sàng cho việc sản xuất.
-
Hàng năm, ngành công nghệ thông tin Mỹ tiêu tốn khoảng 7 tỷ đô la dành cho chi phí điện năng, trong đó một phần lớn chỉ dùng để làm mát CPU trong các trung tâm dữ liệu.
-
Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley và Đại học Illinois đã chế tạo thành công thế hệ pin mặt trời mới có khả năng thu các pho-ton màu lam với hiệu suất cao gấp 30 lần so với các loại pin mặt trời thông thường, mức cao nhất từ trước đến nay.
-
Trong thời gian qua, Bộ Năng lượng Mỹ đã quyết định đầu tư 1,3 triệu đô la cho một dự án công nghệ mới với mục tiêu cải thiện hiệu suất chuyển đổi nước năng thành khí hydro.
-
Để phục vụ mục tiêu này, các nhà khoa học đang nghiên cứu các công nghệ tiên tiến có thể giảm lượng khí thải carbon trong môi trường, ứng dụng bê tông đúc sẵn, đồng thời giảm chi phí sản xuất và cải thiện hiệu suất của vật liệu xây dựng từ xi măng.
-
Ngoài những loại màn hình ti vi khá quen thuộc như Plasma hay LCD thông thường, hiện nay còn nhiều loại màn hình để người sử dụng lựa chọn. Mỗi loại có những ưu điểm, nhược điểm cần lưu ý.
-
Đây là trung tâm thứ 5 được thành lập bởi UNFCCC, hỗ trợ các trung tâm khác tại Togo, Uganda, Colombia và Grenada.
-
Hiện tại Mỹ đang tài trợ 2,1 triệu đô-la (1,34 triệu bảng) để triển khai một công nghệ hỗ trợ các hệ thống năng lượng mặt trời trở nên hiệu quả hơn.
-
Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ TP.HCM vừa phát động Cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo trẻ TP.HCM lần thứ 7 năm 2015” với chủ đề “Ý tưởng xanh”.
-
Tổng công ty Điện lực Hà Nội vừa tổ chức đón nhận Chứng chỉ Quản lý năng lượng ISO 50001:2011 và tổ chức Hội thảo Công nghệ trong quản lý Năng lượng.
-
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Eindhoven, Hà Lan và Quỹ nghiên cứu cơ bản về vật chất Hà Lan (FOM) đã cho ra đời công nghệ cải thiện gấp 10 lần hiệu suất sản sinh hydro.
-
Phát điện từ những nguồn tái tạo, tái sinh năng lượng hay sử dụng những thiết bị tiết kiệm năng lượng là những lựa chọn phổ biến nhất. Các nhà khoa học còn khám phá ra nhiều hướng đi mới để tăng cường hiệu quả cho từng nhóm giải pháp này.
-
Bộ năng lượng Hoa Kỳ (DOE) vừa thông báo về việc Văn phòng điều hành chương trình vay vốn (LPO) sẽ cung cấp số vốn đảm bảo lên tới 1 tỷ USD cho việc hỗ trợ những dự án năng lượng phân phối quy mô thương mại, bao gồm công nghệ mạng lưới điện thông minh, thiết bị dự trữ điện và tấm pin năng lượng mặt trời.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Chalmers - Thuỵ Điển vừa phát triển thành công một thuật toán mới cho phép tối ưu hoá các chuyển động của rô-bốt công nghiệp, từ đó tạo ra hiệu quả cao về tiết kiệm năng lượng.
-
Bệnh viện St Bartholonew’s tại Luân Đôn đang đầu tư vào Công nghệ điện nhiệt kết hợp (CCHP) để thúc đẩy an ninh năng lượng và giảm mức phát thải khí. Đây là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ hoạt động thúc đẩy tiết kiệm điện của NHS, Liên hiệp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại Anh Quốc.
-
Để giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu của người dân Ấn Độ và nguy cơ suy thoái tài nguyên thiên nhiên, các nhà khoa học tại Học viện công nghệ Massachusetts đã sáng chế ra một loại gạch thân thiện môi trường mới có tên gọi “Eco-Blac” với tiềm năng giảm thiểu đáng kể mức tiêu thụ năng lượng trong quá trình sản xuất.
-
Với công nghệ mới của Fujitsu, CPU có thể tiếp cận thông tin về mức tiêu thụ năng lượng ở cấp độ từng lõi riêng biệt. Mặt khác, hiệu suất sử dụng năng lượng cũng được đo ở mức độ 1/1000 giây với số lượng điểm ảnh cao.