-
Rất nhiều người cho rằng than sạch không phải là giải pháp làm giảm lượng khí thải cacbon hay tăng nguồn cung năng lượng. Thực tế, kể từ khi tổng thống Obama quyết định dành 2,4 tỷ đô la “để đưa thế giới đến với công nghệ CCS (hấp thụ và lưu trữ cacbon)”, những cuộc tranh luận đã nảy sinh xung quanh tính hợp pháp của nó như một giải pháp sản xuất năng lượng và giảm khí thải cacbon thực thụ.
-
Trong 2 ngày 7-8/7/2010 tại Thành phố Hạ Long, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sẽ phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức “Sự kiện truyền thông giới thiệu các mô hình chiếu sáng hiệu quả, tiết kiệm điện năng khu vực các tỉnh miền Bắc”. Sự kiện góp phần phổ biến chính sách và nhân rộng các mô hình chiếu sáng công cộng hiệu suất cao, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm
-
New Zealand sẽ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng công nghệ biến bùn cặn thành điện, gom khí methan trong quá trình xử lý nước thải làm nhiên liệu, khai thác năng lượng gió…trong quá trình phát triển bền vững.
-
Trong khi nhiều đơn vị làm điện năng lượng mặt trời bằng cách nhập thiết bị từ nước ngoài về lắp đặt thì kỹ sư Trịnh Quang Dũng, Phòng Phát triển công nghệ điện năng lượng mặt trời, Viện Vật lý TPHCM cùng cộng sự đã nghiên cứu chế tạo thiết bị ngay trong nước. Thành công này đã đưa Việt Nam là nước thứ 6 làm chủ công nghệ điện mặt trời nối lưới thông minh tại châu Á.
-
Nhân sự kiện Diễn đàn Kinh tế Thế giới về Đông Á được tổ chức tại TP.HCM vừa qua, ông Stuart L. Dean, Chủ tịch General Electric (GE) khu vực Đông Nam Á, đã nhận định về tình hình phát triển công nghệ xanh tại Việt Nam cũng như mối quan hệ hợp tác giữa GE với Việt Nam trong lĩnh vực này. Ông nói: Chỉ khi nào ngừng trợ giá xăng thì ngành năng lượng xanh mới có cơ hội phát triển.
-
Bên cạnh việc chuẩn bị tốt các văn bản pháp lý về điện hạt nhân, Việt Nam đang rất tích cực đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực này… Đó là nhận xét của nhiều chuyên gia nước ngoài tại hội thảo quốc tế “Công nghệ và an toàn nhà máy điện hạt nhân” do Bộ KH-CN vừa tổ chức.
-
Nhóm nghiên cứu Viện Công nghệ Đức Karlsruhe đã lợi dụng chính vận tốc dòng nước chảy trong đường ống để kích hoạt một máy phát điện cỡ nhỏ, từ đó chiếc vòi cảm ứng có thể “tự cung tự cấp”, hoạt động mà không cần đến nguồn điện nào khác.
-
Quân đội Mỹ đang hiện thực hóa những cam kết về sử dụng năng lượng mặt trời và các loại nhiên liệu thay thế với 2 dự án thí điểm công nghệ mạng lưới điện thông minh siêu nhỏ. Những đường dây điện này có thể hoán đổi năng lượng với các mạng lưới điện mặt trời và các nguồn năng lượng khác để giảm chi phí, tăng cường công tác hậu cần và giảm thiểu các nguy hiểm cho binh lính có thể phát sinh từ việc vận chuyển nhiên liệu hóa thạch.
-
Theo dự báo, với tác động của dự án chiếu sáng công cộng hiệu suất cao tại Việt Nam (VEEPL) do GEF/UNDP tài trợ, đến 2014, 100% các đèn chiếu sáng hè phố sẽ sử dụng đèn HPS, CFL; 100% đèn chiếu sáng nội thất sẽ sử dụng đèn huỳnh quang T8, T5 và CFL. Sau khi thay thế các loại đèn trên bằng các sản phẩm tiết kiệm điện năng Việt Nam có thể tiết kiệm hàng triệu Kwh/năm.
-
Công ty Huyndai, Hàn Quốc vừa tuyên bố sản xuất thành công những chiếc xe khách chạy điện bằng chính công nghệ nội địa với tốc độ tối đa 100km/h và sức chứa 51 người bao gồm cả lái xe.
-
Công nghệ của các nhà khoa học Mỹ cho phép khai thác điện năng từ hoạt động thở và nhịp tim. Theo một nhóm chuyên gia thuộc Viện Công nghệ Georgia (GIT), sợi nano bên trong cơ thể chuột có thể chuyển đổi sức mạnh của hoạt động thở và nhịp tim thành điện. Trong tương lai, chiếc “máy phát điện nano” này có thể cung cấp năng lượng cho những bộ phận cấy ghép và thiết bị cảm biến y khoa trong cơ thể người.
-
Các tấm pin mặt trời là một giải pháp năng lượng rất hiệu quả đối với các hộ gia đình. Tuy nhiên, trong một số cộng đồng dân cư thì pin mặt trời vẫn không được phép sử dụng hoặc bị giới hạn lắp đặt trên mái nhà. Vì vậy, công ty công nghệ Tegolasolare của Ý đã kết hợp giữa cổ điển và hiện đại bằng cách tích hợp những tấm pin mặt trời lên những viên ngói đỏ. Với giải pháp này, các hộ gia đình có thể giảm bớt chi phí năng lượng trong khi vẫn giữ được kiến trúc của ngôi nhà.
-
Các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đã nhất trí triển khai dự án chung nhằm xây dựng các thành phố kiểu mẫu có lượng khí thải cácbon thấp thông qua việc sử dụng một cách có điều phối các công nghệ tiết kiệm năng lượng và tăng cường sử dụng năng lượng hạt nhân.
-
Công ty Công nghệ Môi trường Sạch của Australia (ECT) và Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thăng Long (TinCom) của Việt Nam đã ký kết hợp đồng thương mại và đầu tư trị giá hàng trăm triệu USD, theo đó xuất khẩu than nâu đã qua xử lý sang Việt Nam
-
Mùa hè năm nay, điều hòa tiết kiệm điện sử dụng công nghệ biến tần siêu cấp Inverter được rất nhiều người quan tâm. Việc sử dụng điều hòa công nghệ Inverter có khả năng tiết kiệm tối đa 50% điện năng tiêu thụ, tuổi thọ của máy cũng bền gấp 2 lần so với hệ điều hoà thông thường vì tốc độ của Block chạy ở rất nhiều chế độ khác nhau, thời gian làm việc hết công xuất không nhiều.
-
Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương vừa có buổi làm việc với Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) về dự án “Hỗ trợ sản xuất thử nghiệm các sản phẩm chiếu sáng thương mại bằng Led hiệu quả cao”.
-
Những thay đổi nhanh chóng trong lĩnh vực quang điện đang thúc đẩy một cuộc cách mạng năng lượng xanh. Nhằm giải quyết vấn đề trọng tâm là sự nóng lên toàn cầu, công nghệ quang điện đang tiến rất nhanh và có thể là câu trả lời mà chúng ta đang tìm kiếm.
-
Chiếc thuyền buồm sử dụng nhiên liệu mặt trời-diesel đã được thiết kế bởi công ty công nghệ Úc Solar Sailor sẽ được trang bị một cánh buồm lớn với các tấm pin quang điện. Chiếc phà Suntech-Guosheng đảm nhận công việc vận chuyển hành khác sang sông Hoàng Phố bên cạnh triển lãm quốc tế Thượng Hải.
-
Từ ngày 13 đến 20/6, đoàn công tác của Tập đoàn tài chính SVA do ông Nguyễn Minh Sơn, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc, dẫn đầu đã có các buổi làm việc với các đối tác Đức và châu Âu nhằm tiếp cận những công nghệ sản xuất năng lượng tái tạo tiên tiến.
-
Cacbon dioxit (CO2), thành phần chính của khí thải từ những hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, là một trong những chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. Tuy vậy, cacbon dioxit cũng có rất nhiều ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, giải khát, tách chiết các hợp chất hữu cơ.