-
Hãng sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu - Volkswagen mới lên kế hoạch đầu tư gần 1 tỷ Euro vào năng lượng tái tạo trong những năm tới.
-
Tốc độ tăng trưởng năng lượng sạch hàng năm khoảng 25% tại một số nước phương Tây là nhờ vào trợ cấp lớn của chính phủ. Các nước Tây Âu đã có đủ khả năng để hỗ trợ năng lượng sạch. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước Nam Âu như Tây Ban Nha và Hy Lạp có thể lây lan sang các nền kinh tế mạnh của châu Âu.
-
Trong vài thập kỷ gần đây, châu Âu luôn đóng vai trò chủ lực trong nỗ lực hiện đại hóa các nguồn năng lượng. Trong những năm tới, vai trò này sẽ trở nên cần thiết đối với châu Âu trong việc thúc đẩy những lợi ích về kinh tế, môi trường và an ninh năng lượng tái tạo.
-
Được thực hiện như một dự án thử nghiệm của Viện nghiên cứu quang năng Fraunhofer, nhà hàng này không được kết nối với bất cứ một lưới điện nào và phải tự sản xuất điện năng của riêng mình từ các tấm pin mặt trời và tua bin gió nhỏ.
-
Hãng sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu, Volkswagen mới lên kế hoạch đầu tư gần 1 tỷ euro vào năng lượng tái tạo trong những năm tới.
-
Hệ thống tiêu chuẩn châu Âu về Định mức Năng lượng tối thiểu vừa đưa ra định mức hiệu quả năng lượng tối thiểu bắt buộc đối với động cơ điện trong thị trường châu Âu (EU), áp dụng từ ngày 16/6/2011.
-
Đến năm 2050, châu Âu sẽ sử dụng 50% năng lượng gió trong tổng cán cân năng lượng (nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân, điện mặt trời..
-
Bảng hiệu mới của hãng in ấn và quản lí tài liệu Ricoh tại London có diện tích 36 m2, với 96 pin mặt trời và 5 tuabin gió loại cực nhỏ. Nó cũng là bảng hiệu sinh thái đầu tiên tại châu Âu, bởi nó được thắp sáng duy nhất từ nguồn năng lượng của tuabin gió và pin mặt trời.
-
Cùng với hợp đồng xây dựng cánh đồng phong năng ở khắp Ireland trị giá 1.5 tỉ euro kí kết với hãng phát triển cánh đồng phong năng Mainstream Renewable Power trong 5 năm tới, nhà sản xuất tuabin lớn nhất Trung Quốc Sinovel Wind Group vừa có một bước tiến lớn vào thị trường châu Âu vốn đang bị thống trị bởi các nhà sản xuất nội địa.
-
Sky, tập đoàn truyền hình tại Anh đã đưa vào hoạt động một trung tâm sản xuất hiện đại tại London hồi giữa tháng 7, được coi là đài truyền hình “bền vững” nhất tại châu Âu.
-
Nhà máy Fleetwood sẽ tạo khoảng10 MW điện và giải quyết được 80.000 tấn vật liệu phế thải. Ngoài ra, nhà máy này có khả năng cung cấp lượng nhiệt đáng kể cho các hoạt động thương mại ở Lancashire. Nhà máy WtE này sẽ sử dụng công nghệ nhiệt và điện (CHP) - từng được sử dụng rộng rãi ở châu Âu để tái tạo năng lượng từ chất thải.
-
Hiện Việt Nam chưa có nhà máy sản xuất các sản phẩm từ pin mặt trời, tất cả nhu cầu trong nước đều nhập khẩu chủ yếu từ Đức và Nhật, hai cường quốc đi đầu trên thế giới về công nghệ sản xuất và ứng dụng pin mặt trời. Xu hướng chuyển giao công nghệ, gia công và phân công sản xuất đang dịch chuyển dần việc gia công pin mặt trời từ các nước châu Âu, châu Mỹ sang khu vực châu Á. Mục tiêu chung các nước đặt ra là đóng góp từ 5 đến 15% năng lượng sạch vào cơ cấu năng lượng sơ cấp của họ. Từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển năng lượng mặt trời trên toàn thế giới.
-
Ngành công nghiệp sản xuất pin quang điện (PV) ở Đức hiện đang sử dụng nhiều nhân công hơn cả ngành sản xuất thép ở Mỹ. Với hơn 100.000 công việc chỉ riêng trong ngành sản xuất PV, gần 75% pin và thiết bị năng lượng mặt trời của Châu Âu cùng nhiều linh kiện khác được sản xuất ở Đức. Cầu nội địa tăng kỷ lục là một yếu tố quan trọng thúc đẩy ngành này phát triển, với công suất lắp đặt pin quang điện năm 2010 lên tới 7,4GW.
-
Đường hầm năng lượng Mặt trời (Solar Tunnel) đầu tiên của châu Âu đã được chính thức khai thông tại Bỉ, với mục tiêu cung cấp năng lượng sạch cho các xe lửa nối liền châu lục này.Với chi phí xây dựng 15,6 triệu euro, Solar Tunnel có chiều dài 3,6 km, chạy vắt qua Antwerp ở miền bắc Bỉ. Tổng cộng có đến 16.000 bảng điện Mặt trời đã được sử dụng để bao phủ diện tích 50.000m2 của đường hầm, gấp 8 lần sân bóng đá.
-
Theo báo cáo, có một số lượng lớn các đơn vị đã đăng kí tham gia triển lãm EU PVSEC lần thứ 26, ban tổ chức đã phải mở rộng diện tích khu triển lãm, cho tới nay, nó đã chiếm tới hơn 9 hội trường. Các tổ chức hoạt động trong ngành công nghiệp quang điện toàn cầu đã tăng so với năm 2009 và 2010.
-
Nhằm thực hiện mục tiêu trở thành “thủ đô ôtô điện của châu Âu,” chính quyền thành phố London (Anh) vừa khai trương dự án Nguồn năng lượng mới London với việc lắp đặt thêm 150 điểm sạc điện ôtô trong nội đô.Theo kế hoạch, trong vòng ba năm tới, số lượng điểm sạc điện ôtô ở thành phố này sẽ được tăng lên 1.300, tức với mật độ chưa đầy 1 dặm (1,6km) có một điểm.
-
Liên minh Châu Âu sẽ phải chi 270 tỷ Euro( tương đương 381 tỷ dolla) trong vòng 40 năm tới đây để có thể đạt được những mục tiêu về năng lượng của mình vào năm 2050, bao gồm việc chú trọng hơn nữa tới việc tiết kiệm năng lượng trong chuỗi cung ứng điện.
-
Ngày 14/5, tại Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam, Công ty Công nghiệp năng lượng Đông Dương đã tổ chức lễ khởi công xây dựng nhà máy sản xuất tấm thu năng lượng mặt trời công suất 120 MW/năm. Nhà máy có tổng công suất 120 MW/năm, xây dựng trên diện tích gần 12 ha gồm 4 modul và các dây chuyền phụ trợ công nghệ châu Âu và Mỹ. Tổng mức đầu tư 390 triệu USD.
-
Nga sẵn sàng gia tăng cung ứng dầu mỏ và khí đốt cho các thị trường châu Á và châu Âu để làm giảm bớt tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu hiện nay trên thị trường năng lượng thế giới. Thủ tướng Nga Vladimir Putin đang có chuyến thăm Đan Mạch nhấn mạnh Nga nhìn nhận những diễn biến hiện nay trên thị trường năng lượng quốc tế với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
-
Đây là khoản đầu tư dự án năng lượng sạch đầu tiên của Goolge tại châu Âu, song hãng này vẫn phải nhận được sự đồng ý một cách chính thức từ các nhà chức trách Đức. Google đang hợp tác với công ty cổ phần tư nhân Capital Stage (Đức) để thực hiện dự án này. Theo Google, công ty này “dày dặn kinh nghiệm trong thị trường năng lượng tái tạo và quang điện tại Đức”.