-
Kiểm toán năng lượng là một trong những công cụ giúp doanh nghiệp kiểm soát mức độ tiêu thụ năng lượng từ đó đưa ra giải pháp tiết kiệm hiệu quả chính là tiến hành công tác kiểm toán năng lượng.
-
Để bảo đảm việc cấp điện ổn định, trong thời gian qua, ngành điện tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn tối đa thời gian giải quyết để giúp các doanh nghiệp tiếp cận điện năng nhanh nhất.
-
Nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chủ động đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm năng lượng như hệ thống máy may, đèn chiếu sáng, lò hơi, động cơ...
-
Nghiên cứu phân tích tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học cho phát điện và nhiệt trong ngành chăn nuôi lợn. Đây là ngành có nhiều tiềm năng, có thể mang lại lợi ích hấp dẫn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Tiết kiệm năng lượng nói chung và tiết kiệm điện trong sản xuất nói riêng đang là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp. Là một trong những yếu tố cấu thành nên giá thành của sản phẩm, chi phí điện chiếm tỷ trọng không nhỏ bởi sản xuất là lĩnh vực cần tiêu tốn nguồn điện năng lớn.
-
Với vai trò là doanh nghiệp dược dẫn đầu cả nước, Dược Hậu Giang không ngừng nổ lực phát huy những thế mạnh sẵn có về hệ thống phân phối sâu rộng, năng lực sản xuất, sản phẩm chất lượng, đội ngũ nhân sự chuyên môn cao và kinh doanh hiệu quả. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng nắm bắt kịp thời các cơ hội trên chặng đường mới, làm chủ công nghệ và tạo ra các sản phẩm mới chất lượng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng.
-
Sáng ngày 15/10, SolarESCO (Tập đoàn SolarBK) đã thực hiện hội thảo trực tuyến tư vấn gói giải pháp năng lượng xanh trị giá 3.000 tỷ dành với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai năng lượng mặt trời, sớm phục hồi sau đại dịch.
-
Khách tham dự sẽ được nghe trình bày về các giải pháp năng lượng mặt trời thông minh và hạ tầng xanh thông minh. Đồng thời được các chuyên gia từ SolarBK, doanh nghiệp đã triển khai chia sẻ kinh nghiệm thực tế qua quá trình thực hiện.
-
Hiện nay, nhu cầu sử dụng điện trong sản xuất và sinh hoạt của các công ty, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Hưng Yên tăng cao. Nếu không có những giải pháp tiết kiệm điện hợp lý thì sẽ gây lãng phí. Vì vậy từ các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, công ty đến người dân đã và đang hướng đến sử dụng nguồn năng lượng điện hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả.
-
Việc doanh nghiệp sản xuất tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Để đạt được mục tiêu đến năm 2025 lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng của tỉnh Thái nguyên tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ, ngành điện Thái Nguyên đã tăng cường công tác tuyên truyền vận động các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt là cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Nghệ An đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng từ 5-7% tổng tiêu thụ năng lượng. Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ và sản xuất, kinh doanh đang được nhiều doanh nghiệp triển khai trong quá trình sản xuất.
-
Mức độ lãng phí năng lượng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp tại Việt Nam được đánh giá còn cao. Theo tính toán sơ bộ, lĩnh vực công nghiệp chiếm 47% tỷ trọng tiêu thụ năng lượng hàng năm và tiềm năng tiết kiệm năng lượng được đánh giá vào khoảng 20% - 30%.
-
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh các nhà đầu tư Hoa Kỳ quan tâm đến Việt Nam và cho biết Việt Nam dành ưu tiên cao cho các nỗ lực phát triển ngành năng lượng theo hướng bền vững.
-
Thời gian qua, trung tâm Phát triển Công thương tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể từ tư vấn xây dựng chính sách hỗ trợ đến đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho các cá nhân, tổ chức, cơ sở, doanh nghiệp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia chi phí năng lượng cho ngành sản xuất công nghiệp chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp đang sử dụng máy, móc thiết bị lạc hậu không hiệu quả về tiết kiệm năng lượng.
-
Việc áp dụng giải pháp công nghệ thu hồi nhiệt, khí thải để phát điện giúp tiết kiệm chi phí rất lớn hằng năm cho các doanh nghiệp sản xuất thép và xi măng, qua đó, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và bảo vệ môi trường tốt hơn.
-
Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 39 (AMEM 39) và các Hội nghị liên quan với chủ đề “Chúng ta quan tâm Chúng ra sẵn sàng Chúng ta thịnh vượng” diễn ra từ ngày 13 đến ngày 16/9/2021 theo hình thức trực tuyến. Đoàn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn với sự tham gia của Thứ trưởng Đặng Hoàng An cùng đại diện của các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng.
-
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thời gian hoàn thiện hồ sơ, Ban tổ chức thông báo gia hạn thời gian hồ sơ tham gia đến hết ngày 14/11/2021.
-
Nhiều doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh đã tận dụng diện tích mái nhà, trung tâm thương mại sẵn có để lắp đặt hệ thông điện mặt trời mái nhà. Việc này vừa tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và giảm chi phí tiền điện cho doanh nghiệp.