-
Việc hiện thực hoá những tiềm năng về năng lượng tái tạo này sẽ giúp Cameroon cải thiện mạnh mẽ nguồn cung năng lượng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nơi đây.
-
Dự án có vốn đầu tư lên đến 180 triệu đô la Mỹ, sử dụng công nghệ Stoker của Hàn Quốc.
-
Nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học đến từ Đại học Sungkyunkwan, Hàn Quốc và Đại học Wollongong, Úc vừa chế tạo thành công một loại vải đặc biệt có khả năng hoạt động như một máy phát điện ma sát.
-
Hàn Quốc có thể sử dụng 3,5 triệu tấn phân bò làm nhiên liệu phụ trợ mỗi năm. Điều này đồng nghĩa với việc giảm tiêu thụ than tới 1,75 triệu tấn và tiết kiệm khoảng 220 tỷ won (khoảng 200 triệu USD).
-
Hàn Quốc đang tiến hành 3 chương trình nhằm thúc đẩy hiệu quả năng lượng gồm: “Chương trình tiêu chuẩn và dán nhãn năng lượng hiệu quả”; “Chương trình e-Standby” và “Chương trình chứng nhận thiết bị hiệu năng cao”.
-
Vi khuẩn Escherichia Coli có thể gây ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Nhưng mới đây, các nhà khoa học Hàn Quốc đã sử dụng nó phục vụ mục đích hữu ích là tạo ra xăng.
-
Chính phủ Hàn Quốc đặt ra mục tiêu đến năm 2020, sẽ có hàng triệu hộ gia đình và các khu chung cư sử dụng năng lượng “xanh”.
-
Các nhà khoa học của Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc đã nghiên cứu và phát triển các năng lượng nhỏ có thể tạo ra điện dựa trên nguồn nhiệt độ cơ thể người.
-
Vi khuẩn Escherichia Coli có thể gây ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Nhưng mới đây, các nhà khoa học Hàn Quốc đã sử dụng nó phục vụ mục đích hữu ích: Tạo ra xăng.
-
Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP. HCM (ECC HCMC) và Tập đoàn GK Holdings, Hàn Quốc, ngày 1/11/2013, đã ký kết ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực chiếu sáng tại Việt Nam.
-
Các kỹ sư Hàn Quốc đã phát hiện ra một phương pháp sản xuất xăng từ vi khuẩn E.coli, bổ sung vào khối lượng nhiên liệu sinh học đang gia tăng.
-
Dự án cung cấp điện bằng năng lượng mặt trời tỉnh Quảng Bình do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ.
-
Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Sungkyunkwan (Hàn Quốc) đã sáng chế một thiết bị giúp pin của điện thoại di động có thể được sạc bằng giọng nói.
-
Năng lượng hạt nhân là một lĩnh vực triển vọng khác của hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Kinh nghiệm và công nghệ của Hàn Quốc trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân sẽ góp phần vào sự phát triển lĩnh vực này tại Việt Nam.
-
Một nhóm nhà khoa học thuộc Đại học Quốc gia Seoul - Hàn Quốc đã nghiên cứu và sử dụng cấu trúc nano của sắt oxit và mangan ôxit thay vì dẫn các cực âm dương của pin để tăng dung lượng của pin lên gấp 3 lần so với pin thường.
-
Tiêu chí chọn lựa 10 công nghệ này không chỉ giới hạn trong lĩnh vực khoa học công nghệ mà còn bao hàm cả những ảnh hưởng của chúng tới chính trị, văn hóa và môi trường.
-
Ngày 12/8, hai nhà máy điện tại Hàn Quốc đã tạm ngừng hoạt động giữa lúc Bộ Năng lượng nước này cảnh báo sắp xảy ra khủng hoảng năng lượng quốc gia.
-
Lễ ký kết Biên bản thỏa thuận Dự án tăng cường năng lực nghiên cứu công nghệ tái chế chất thải giữa Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) và trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra ngày 14/8, tại Hà Nội.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học quốc gia Chungnam, Hàn Quốc đã chiết suất silic dioxit từ trấu giàu silicon để chuyển đổi thành silicon dùng làm cực dương của pin.
-
Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc hôm nay 16.7 thông báo kế hoạch cấm sản xuất, nhập khẩu đèn sợi tóc hay còn gọi bóng đèn tròn nhằm thay thế loại thiết bị kém hiệu quả này bằng loại bóng đèn khác.