-
Đó là một trong những kết quả của đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hydro sinh học từ vi khuẩn kị khí ưa nhiệt Thermotoga neapolitana DSM 4359” TS Bùi Thị Việt Hà, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội làm chủ nhiệm.
-
Các nhà khoa học Đức tại Trung tâm nghiên cứu Năng lượng Mặt trời và Hydrogen Baden - Württemberg đã chế tạo thành công một loại pin lithium - ion với nhiều tính năng vượt trội.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Laval – Canada đã phát triển một phương pháp mới có hiệu quả cao để chuyển đổi CO2 thành nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà nghiên cứu tại đại học Georgia đã và đang tiến hành phát triển một công nghệ mới có thể sản xuất điện từ chính các loài thực vật.
-
Các nhà khoa học trường Đại học Đông Anglia ở Norwich, Anh, đang nghiên cứu sáng chế công nghệ quang hợp nhân tạo nhằm biến năng lượng Mặt Trời thành nhiên liệu Hydrogen.
-
Nhóm nghiên cứu đã phát hiện thấy tấm xenlulô từ gỗ nhúng trong các ion Natri và được phủ màng mỏng thiếc ở cực dương, thân thiện hơn với môi trường, lâu bền và quan trọng là rẻ hơn nhiều so với pin lithium-ion.
-
Ngày 28/06/2013, tại tỉnh Bình Thuận, Công ty cổ phần Bóng đèn Điện Quang phối hợp với Trung tâm nghiên cứu và phát triển Thanh Long, Bình Thuận đã tổ chức hội thảo công bố kết quả nghiên cứu hiệu quả tiết kiệm điện dùng bóng đèn Compact chong đèn cho Thanh Long mùa trái vụ.
-
Tại triển lãm hàng không Paris Air Show mới diễn ra, hãng Honeywell và Safran đã trình diễn một hệ thống động cơ điện giúp máy bay di chuyển từ bãi đáp ra đường băng hoặc ngược lại - mà không cần phải dùng đến động cơ chính.
-
Cục Năng lượng Mỹ và Phòng Thí nghiệm năng lượng tái tạo Quốc Gia Mỹ sẽ mở một cơ sở nghiên cứu công nghệ tích hợp điện từ pin quang năng, tua-bin gió và từ các phương tiện giao thông vào ngày 21 tháng 08 năm 2013.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Texas ở Arlington (viết tắt là UTA) đã phát triển một phương pháp mới nhằm tạo ra methanol từ ánh sáng mặt trời và CO2.
-
Các nhà nghiên cứu Mỹ vừa giới thiệu nguyên mẫu thiết bị mà họ cho là có khả năng sản sinh dòng điện từ nước thải.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Penn đã phát hiện ra hạt nano cấu thành từ niken và phốt pho, có thể xúc tác phản ứng hóa học tạo hydro từ nước.
-
Một công ty của New Zealand đã phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp liên bang Úc (CSIRO) chế tạo Oxijet, loại "vòi sen khí" giúp tiết kiệm 50% lượng nước khi sử dụng.
-
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Laval đã phát triển một công nghệ hiệu quả cao để chuyển đổi CO2 thành methanol, có thể sử dụng như nhiên liệu có lượng khí thải thấp cho xe.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Georgia – Mỹ đã phát triển một tế bào điện tự sạc có thể chuyển đổi trực tiếp năng lượng cơ học thành năng lượng hóa học, theo đó năng lượng sẽ được lưu trữ lại và biến đổi thành điện năng theo nhu cầu.
-
Mới đây, các nhà nghiên cứu tới từ Đại học Harvard và Đại học Illinois cho biết họ đã tìm thấy một giải pháp năng lượng “mạnh mẽ” nhờ pin sản xuất bằng máy in 3D
-
Một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát triển đèn LEDY tiết kiệm năng lượng nhằm giảm chi phí chiếu sáng cho các tàu cá.
-
Theo báo cáo từ Science Recorder, các nhà khoa học vật liệu thuộc trường Đại học Maryland đã nghiên cứu thành công pin được chế tạo từ sợi gỗ và Natri cho phép tăng tuổi thọ pin lithium hiện nay lên khoảng 400 lần.
-
Hai nhà nghiên cứu Pushker A.Kharecha và James E. Hansen đã khẳng định rằng điện hạt nhân có tiềm năng giúp khống chế sự biến đổi khí hậu toàn cầu và cả bệnh tật, chết chóc liên quan tới ô nhiễm không khí.
-
Một câu hỏi lớn đặt ra với các nhà nghiên cứu năng lượng hiện nay là làm thế nào để lưu trữ điện năng một cách hiệu quả.