-
Chúng ta đều biết đèn LED dẫn đầu về hiệu quả của việc chiếu sáng. Trong những điều kiện cụ thể, liệu đèn LED có thể đem đến hiệu quả lớn hơn? Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Kyoto đã hợp tác với Công ty Stanley Electric để tìm ra cách tăng cường độ phát sáng của tấm bán dẫn silicon trong đèn LED thêm vài lần nữa.
-
Theo TKV, sau khi giấy phép thăm dò được cấp, Tập đoàn sẽ khẩn trương tổ chức thi công và lập báo cáo, nếu được nhà nước phê duyệt, TKV sẽ lập các dự án khai thác than thử nghiệm bằng công nghệ khai thác hầm lò truyền thống hoặc khí hóa than trong lòng đất trên cơ sở đảm bảo hiệu quả về kinh tế, môi trường và xã hội.
-
Trong 1 nghiên cứu gần đây, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Roschester công bố rằng tổng năng lượng cần cung cấp cho 1 tế bào năng lượng mặt trời hữu cơ thấp hơn so với tế bào vô cơ thông thường.
-
Discoverty cho biết, các nhà khoa học Hàn Quốc mới đây đã chế tạo thành công một loại vật vật liệu tí hon từ quặng kẽm có thể tạo ra điện năng từ sóng âm thanh. Nghiên cứu này có thể được dùng để phát triển các tấm pin có thể sạc điện cho chiếc điện thoại từ các cuộc nói chuyện qua điện thoại, thậm chí có thể cung cấp nguồn điện cho mạng lưới điện quốc gia từ những tiếng ồn trong giờ cao điểm.
-
Các nhà nghiên cứu của ĐH Leeds (Anh) và Học viện Khoa học Trung Quốc vừa chế tạo một hệ thống sử dụng khí nitơ để giảm tiêu thụ nhiên liệu trong các nhà máy sản xuất điện.
-
Một nghiên cứu phối hợp giữa các nhà khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts và ĐH Maryland, Mỹ đã tạo ra một loại pin từ virus có thể dệt vào quần áo để cung cấp năng lượng cho các thiết bị cầm tay một cách tiện lợi.
-
Báo cáo nghiên cứu của Bloomberg cho biết nhiên liệu sinh học do các công ty của châu Âu và Trung Quốc phát triển có thể giúp giảm sự phụ thuộc của EU vào các nguồn năng lượng nhập khẩu bằng cách thay thế tới 65% khối lượng nhiên liệu hoá thạch nhập khẩu của khối này từ bên ngoài.
-
Theo nghiên cứu của Ernst & Young, “Trung Quốc hướng đến mục tiêu đạt được năng suất 300 GW năng lượng hydro, 70GW năng lượng hạt nhân, 100GW năng lượng gió, 20GW năng lượng mặt trời tới năm 2020”.
-
“Thay vì trùm toàn bộ mái nhà mình bằng tấm pin quang điện, bạn chỉ cần gắn vài tấm pin cực nhỏ có gắn "ăngten nano" ở vài nơi trên mái nhà, thế là bạn tha hồ có năng lượng để dùng” - Michael Strano, trưởng nhóm nghiên cứu, hào hứng.
-
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ Massachussetts đang tiến hành những nghiên cứu với mục đích thực hiện được quá trình quang hợp nhân tạo,sử dụng 1 loại virus hỗ trợ và ánh sáng mặt trời để tách nước thành hiđro và oxi. Hiđro thu được sẽ được sử dụng để phát điện hoặc làm nhiên liệu lỏng cho ô tô và xe tải.
-
Một công nghệ hàn mới dùng để chế tạo đường ống áp lực phục vụ cho công trình thủy điện vừa và nhỏ vùa được đưa vào áp dụng thành công tại Việt Nam. Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị hàn tự động nối ống có đường kính lớn ở trạng thái không quay” do TS Hoàng Văn Châu – Viện nghiên cứu cơ khí làm chủ nhiệm vừa được nghiệm thu sáng 11/9 tại Hà Nội.
-
Ngày 9/9/2010, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ giai đoạn 2006-2010. Thứ trưởng Đỗ Hữu Hào đã tới dự và chủ trì hội nghị. Tới dự hội nghị có trên 150 đại biểu đến từ các cơ quan Bộ, Ngành liên quan, cơ quan nghiên cứu khoa học, các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Bộ Công Thương; đại diện Bộ Khoa học và công nghệ cùng đông đảo cơ quan thông tấn báo chí.
-
Trong nghiên cứu "Triển vọng toàn cầu về methane hydrate," Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã nhấn mạnh khí methane hydrate có thể sẽ là nguồn năng lượng được khai thác hiệu quả kinh tế nhất để thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch đang cạn kiệt, trong bối cảnh nhu cầu năng lượng toàn cầu vượt quá xa khả năng cung cấp trong tương lai gần.
-
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ vừa chế tạo một mẫu robot bằng vật liệu nano, có thể phối hợp với nhau tự thu gom dầu tràn ngoài đại dương một cách nhanh chóng.
-
Đây là thành quả của giáo sư Charles Greenwood, người đã nghiên cứu phát triển các loại xe chạy bằng sức người từ năm 1968, nhằm loại bỏ hai thứ: khí thải của động cơ đốt trong và giảm cân cho những người quá khổ.
-
Lãnh đạo nhóm nghiên cứu, Tiến sĩ Fernando Galembeck cho biết: “Nghiên cứu của chúng tôi có thể mở đường cho sự ra đời của 1 loại năng lượng thay thế mới.” Cũng qua nghiên cứu này, vấn đề về làm thế nào điện có thể được tạo ra và biến đổi trong không khí sẽ có câu trả lời.
-
Chúng ta đã được nghe nói đến điện mặt trời, điện hạt nhân, điện từ năng lượng gió và giờ đây một nguồn năng lượng khác đang được các nhà nghiên cứu thuộc đại học Campinas Brazil khám phá: điện từ khí quyển?
-
Mái nhà và vỉa hè màu sáng có thực sự hạn chế được lượng khí thải và chống lại hiện tượng biến đổi khí hậu không? Ý tưởng có từ nhiều năm qua đã được một nghiên cứu của phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley (thuộc bộ Năng lượng Mỹ) chứng minh là có.
-
Tại buổi họp báo, tiến sĩ hóa học Shelley Minteer thuộc đại học Saint Louis ở Missouri đại diện cho nhóm nghiên cứu đã phát biểu: “Thiết bị là sản phẩm đầu tiên sử dụng thế hệ tế bào nhiên liệu sinh học mới.Nếu được phát triển thêm,nó có khả năng thay thế các loại pin sạc hiện nay và sử dụng rộng rãi cho nhiều loại đồ điện tử khác nhau.”
-
Chính phủ Indonesia đang nghiên cứu kỹ chiến lược phát triển các nguồn năng lượng mới và tái sinh do tình trạng sản lượng khai thác dầu của nước này giảm.