-
Trong đề tài khoa học trọng điểm cấp nhà nước KC.07.18, PGS. TS Trần Thanh Kỳ (Trung tâm Nghiên cứu Thiết bị nhiệt và Năng lượng mới, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh) đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy lạnh hấp thụ (NH3+ H2O) không cần sử dụng điện, mà sử dụng các loại nhiên liệu như than, dầu, khí đốt, than cám, trấu, mùn cưa ...để sản xuất nước đá.
-
Theo một nghiên cứu về môi trường của Network Strategy Partners, việc thay thế chuyển mạch CO (Central-Office) bằng chuyển mạch mềm MetaSwitch hoặc chuyển mạch mềm và với cổng phương tiện (Gateway Media) có thể mang lại sự tiết kiệm năng lượng lên đến 91%.
-
Thuộc khuôn khổ Chương trình hợp tác giữa Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng, Văn phòng TKNL Bộ Công Thương đã ký thoả thuận hợp tác với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) về Dự án Nghiên cứu tổng sơ đồ tiết kiệm năng lượng giai đoạn 2008-2009. Ngày 05/2, nhóm chuyên gia tư vấn JICA đã làm việc với các chuyên gia của Việt Nam về kết quả thực hiện dự án trong 6 tháng qua và các nội dung cần thực hiện trong thời gian tới.
-
Trong đề tài khoa học trọng điểm cấp nhà nước KC.07.18, PGS. TS Trần Thanh Kỳ (Trung tâm Nghiên cứu Thiết bị nhiệt và Năng lượng mới, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh) đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy lạnh hấp thụ (NH3+ H2O) không cần sử dụng điện, mà sử dụng các loại nhiên liệu như than, dầu, khí đốt, than cám, trấu, mùn cưa ...để sản xuất nước đá.
-
Những dòng nước biển và nước sông chảy chậm hoàn toàn có thể trở thành nguồn năng lượng thay thế đầy tiềm năng. Một nhóm nghiên cứu Trường ĐH Michigan (Hoa Kỳ) đã chứng minh điều này bằng chiếc máy mô phỏng hoạt động của loài cá, biến những dao động vô ích trong dòng chảy thành nguồn năng lượng tái sinh. Chiếc máy được gọi là VIVACE. Đó là chiếc máy đầu tiên thuộc loại này, có thể dùng để sản xuất ra điện năng từ hầu hết các dòng nước chảy chậm của mọi dòng nông và hải lưu trên bề mặt Trái đất, với tốc độ dưới 2 hải lý mỗi giờ. Đa số những dòng nước trên Trái đất chảy chậm hơn 3 hải lý. Tuabin và cối xay nước cần 5 hoặc 6 hải lý để vận hành một cách có hiệu quả.
-
Các nghiên cứu Mỹ vừa cho biết họ đã tìm ra một phương pháp mới xác định sự tồn tại của năng lượng tối trong vũ trụ.Họ đã dùng kính viễn vọng không gian Chandra của NASA để quan sát lực bí ẩn này thúc đẩy sự giãn nở của vũ trụ với vận tốc tăng nhanh mặc dù có lực hấp dẫn của Trái Đất.
-
Viện công nghệ MIT đang nghiên cứu một công nghệ mới mà theo họ sẽ tạo ra một cuộc cách mạng năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, “bước nhảy có tính chất cách mạng” mà công nghệ này đem lại là một phương pháp đơn giản, hiệu quả cao và ít tốn kém để giữ năng lượng khi không có mặt trời.ames Baber, một nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu quang hợp ở trường Đại học Imperial, London cho biết đây là một khám phá hứa hẹn một tương lai phồn vinh cho loài người.
-
Theo một báo cáo gần đây của Viện Nghiên cứu Điện năng Mỹ (EPRI), Mỹ có tiềm năng sản xuất 90.000 MW từ thủy điện và các công nghệ điện nước mới.
-
Hiện nay cùng với việc nghiên cứu xây dựng luật điện hạt nhân ra đời, Việt Nam đã và đang chuẩn bị xúc tiến các bước tiếp theo và các tiền đề khác cho việc chuẩn bị xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, đáp ứng nhu cầu và tiến độ phát triển nguồn điện như Tổng sơ đồ quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia VI giai đoạn 2006-2025 đã được Chính phủ phê duyệt.
-
Thực hiện Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2009, Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành tổ chức triển khai công tác nghiên cứu xây dựng Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Dự thảo Luật dự kiến được trình Chính phủ cuối năm 2008 và trình Quốc hội thông qua vào năm 2009.
-
Trong khi dùng các tấm biển hấp thụ ánh sáng mặt trời để chuyển chúng thành năng lượng, các nhà nghiên cứu thuộc phòng thí nghiệm quốc gia Idaho, Mỹ đã thí nghiệm một biện pháp thu thập mới: sử dụng tia hồng ngoại để thu được năng lượng năng suất cao chưa từng thấy.
-
Điện từ cây có vẻ như là một nguồn năng lượng nhỏ không đáng kể, nhưng các nhà khoa học của Viện Công nghệ Massachusetts không những bắt đầu nghiên cứu dòng điện nhỏ bé này mà còn thành lập một công ty tên là Voltree để tận dụng nó làm nguồn năng lượng.
-
Ngày càng nhiều người nhắc đến việc thay thế bóng đèn nung sáng hay halogen bằng bóng đèn huỳnh quang tiết kiệm điện, hoặc dùng các nguồn sáng hiện đại hơn như LED. Tuy nhiên, chỉ thay thế bóng đèn là chưa đủ mà cần phải hiểu đúng về tiết kiệm năng lượng. Chúng tôi xin giới thiệu bài viết của ThS - KTS Trần Văn Thành, hiện là nghiên cứu sinh chuyên ngành kiến trúc tiết kiệm năng lượng tại khoa kiến trúc và quy hoạch đô thị - đại học London Metropolitan, Anh
-
Viện Công nghệ Photon Jena của Đức (IPHT) đang phát triển một loại pin mặt trời mới, tích hợp các lớp polyme bán dẫn với các dây nano silic. Được đặt tên là "HyPoSolar", dự án pin mặt trời hybride này nhận được sự hỗ trợ 1,5 triệu euro trong khuôn khổ chương trình “Quang hợp hữu cơ” của Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Đức (BMBF).
-
Để hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng ô nhiễm bầu không khí ở các đô thị lớn, các nhà nghiên cứu Đài Loan vừa chế tạo loại xe gắn máy có thể hoạt động bằng… không khí nén!
Với dung tích bình chứa chỉ có tối đa 9,5 lít khí nén nên mẫu xe trên chỉ chạy được khoảng hơn 1 km là phải nạp thêm khí mới.
-
Trung tâm Vật liệu và Môi trường khắc nhiệt (Viện Cơ học) đã nghiên cứu chế tạo thành công hệ thống thiết bị chiếu sáng nuôi trồng tôm và cá sử dụng năng lượng mặt trời.
-
Các nhà nghiên cứu vừa mới phát minh một loại nhiệt mới có thể khiến những chiếc xe trở nên hữu ích hơn bằng cách biến nhiệt thải ra qua khói động cơ thành điện.
-
Ngày 5 tháng 8, tại Khách sạn Melĩa Hà Nội đã diễn ra hội thảo về Dự án nghiên cứu Tổng sơ đồ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Việt Nam. Hội thảo do Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp tổ chức.
-
Chiều ngày 30 tháng 7, tại trụ sở Bộ Công Thương, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản (JICA) đã tổ chức cuộc họp khởi động Dự án nghiên cứu Tổng sơ đồ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Đây là dự án nằm trong khuôn khổ Chương trình hợp tác giữa JICA và Chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng.
-
Trung tâm Nghiên cứu năng lượng mới là một đơn vị nghiên cứu và triển khai thí điểm các dạng năng lượng tái tạo trực thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Một trong những thế mạnh của Trung tâm là nghiên cứu, chế tạo và lắp đặt các dạng thiết bị đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời.