-
Công nghệ chân không với các giải pháp bơm hiện đại mở đầu cho sự gia tăng về chất lượng và năng suất, đồng thời đẩy mạnh sự cải tiến về thời gian sản xuất, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, chi phí tối ưu, nguyên liệu và tiêu thụ năng lượng.
-
Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu bề mặt chất hoá học và chất xúc tác KU Leuven, Bỉ đã chuyển đổi thành công mùn cưa thành nguyên liệu sản xuất xăng.
-
Mỗi ngày, dây chuyền này chuyển đổi khoảng 200 ngàn lít nguyên liệu và 1.200 tấn bã. Nó tạo ra lượng điện đủ để cung cấp cho khoảng 8% nhu cầu năng lượng của toàn nhà máy. Nhờ đó, giúp nhà máy này tiết kiệm được 100 ngàn bảng mỗi năm.
-
ông Nguyễn Sinh Khang, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, xăng sinh học thân thiện với môi trường, việc đẩy mạnh tiêu thụ sẽ góp phần nâng cao thu nhập của nông dân, giảm sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt.
-
Công nghệ bơm khi bằng năng lượng mặt trời được triển khai thí điểm tại các hồ nuôi tôm đang cho thấy những kết quả tích cực. Ngoài việc nâng cao sản lượng, công nghệ này còn giúp tiết kiệm đáng kể nguồn nguyên liệu xăng, dầu, điện để chạy máy sục khí.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Liverpool, Anh đã tìm ra phương pháp mới sản xuất các tấm pin mặt trời với chi phí vô cùng rẻ mà không gây độc hại cho môi trường. Nguyên liệu sản xuất là muối magnesium chloride, loại muối được sử dụng làm muối tắm.
-
Điểm khác biệt của hoạt động này là sử dụng đường, thay vì dầu mỏ để sản xuất chất isobutene.
-
Mới đây các nhà khoa học Mỹ vừa phát hiện ra một công dụng vượt trội khác của bột lông vũ, đó là làm nguyên liệu để sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
Hệ thống tưới tiết kiệm nước không chỉ giúp tiết kiệm đến 40% nguồn nước tưới, mà còn nâng cao 50% năng suất vụ mía.
-
Cứ 1.000 tấn nguyên liệu cao su, sau quá trình nhiệt phân sẽ thu được 400 tấn dầu thành phẩm… Đây là kết quả có thực từ một công trình nghiên cứu vừa đoạt giải thưởng Hội thi Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 12.
-
Các kỹ sư của Phòng thí nghiệm quốc gia Tây – Bắc Thái Bình Dương thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ đã đưa ra một qui trình liên tục sản xuất dầu thô có ích chỉ vài phút sau khi đưa tảo nguyên liệu vào.
-
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học North Carolina, Hoa Kỳ đã phát triển được một kỹ thuật đơn giản, hiệu quả và tương đối rẻ để loại bỏ lignin khỏi nguyên liệu thực vật dùng để sản xuất các nhiên liệu sinh học
-
Đầu quý 4-2013, hai doanh nghiệp trong nước cùng một đối tác nước ngoài khởi nguồn tạo ra dự án lần đầu xuất hiện ở Việt Nam: xây dựng nhiệt điện bằng nguyên liệu trấu.
-
Các nhà khoa học đang nghiên cứu những nguyên liệu thay thế cho các điện cực của pin để làm tăng tính hiệu quả của các loại pin lithium-ion.
-
Thiết kế hệ thống cáp treo trên cơ sở áp dụng cơ học, hạn chế tối thiểu nguyên liệu có ảnh hưởng xấu đến môi trường.
-
Để giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu dầu lẫn sử dụng nguồn nguyên liệu than trong sản xuất điện, IEA kêu gọi các nước trong khu vực phải có hành động nghiêm túc để nâng cao hiệu quả năng lượng.
-
Công ty của Úc, Zeo, đã phát triển và nhận được bằng sáng chế về phương pháp sản xuất không cần nhựa cao su để tạo ra những vật liệu xây dựng mới có độ linh hoạt và độ bền cao hơn là cellulose và nước.
-
Các nhà khoa học tại trường Đại học California, Los Angeles, Hoa Kỳ đứng đầu là GS James Liao đã tạo ra một loại vi khuẩn biến đổi gen và sử dụng nó để chuyển đổi trực tiếp nguyên liệu thực vật thành isobutanol.
-
Các nhà khoa học Hà Lan đã chế tạo một loại nhựa dẻo phi độc tính, có thể phân hủy sinh học hoàn toàn từ các nguồn nguyên liệu thực vật giá rẻ.
-
Phát triển nhiên liệu sinh học là một xu thế tất yếu trên thế giới khi nguồn nguyên liệu hóa thạch đang dần cạn kiện, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó.