-
Một ý tưởng cứ ngỡ như đùa đã được PGS-TS Võ Chí Chính, giảng viên trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng đưa ra cách đây hơn một năm, đang dần trở thành hiện thực khi ông sáng tạo thành công “Hệ thống thiết bị làm lạnh sử dụng năng lượng thác nước và dòng chảy tự nhiên để sản xuất nước đá phục vụ đời sống”.
-
Cơ quan năng lượng Đức đang lên kế hoạch cùng với 8 quốc gia châu Âu khác xây dựng mạng truyền dẫn điện cỡ lớn ở vùng ven biển phía bắc châu Âu nhằm đưa nguồn điện được sản xuất từ các nguồn năng lượng tái sinh của các nước này đến với lục địa nhanh hơn.
-
Vỏ tôm có thể góp phần đáng kể vào quá trình sản xuất nhiên liệu sinh học thân thiện với môi trường.
-
Thiết bị có tên là Thiết bị Phản ứng Thu hồi Vòng Quay Ngược (Counter-Rotating-Ring Receiver Reactor Recuperator, viết tắt là CR5) được coi là một đột phá đầy tiềm năng để thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: Xử lý chất thải cacbonic từ các cơ sở sản xuất và sản xuất khí tổng hợp dùng làm nhiên liệu thay thế các nhiên liệu truyền thống.
-
Nhiều quốc gia đã tăng cường triển khai công nghệ yếm khí để sản xuất năng lượng từ rác thải, góp phần giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng nhiệt độ trái đất. “Một mũi tên trúng nhiều đích”, công nghệ này vừa tạo ra nguồn năng lượng “sạch” vừa làm sạch môi trường sống.
-
Công ty Solar Roadways – Mỹ vừa đưa ra một ý tưởng táo bạo. Solar Roadways sẽ trải kín những tấm pin năng lượng mặt trời trên các con đường, bãi đỗ xe để sản xuất một lượng điện năng lớn, hòa vào mạng lưới điện quốc gia và phục vụ cho các phương tiện chạy bằng điện.
-
Có thể hiểu "feed-in tariffs" là giá bán điện năng (tariff) sản xuất ra từ nguồn năng lượng thứ cấp được cung cấp vào (feed-in) hoặc bán cho lưới điện.
-
C250 CGI được kỳ vọng sẽ giúp mở ra một xu hướng mới trong ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
-
Khoảng 5-7 năm trở về trước, gần như các DN sản xuất, kinh doanh trong nước "bỏ quên" sản phẩm đèn tiết kiệm năng lượng (TKNL). Vì vậy, cũng dễ hiểu khi người dân có nhu cầu sử dụng các sản phẩm TKNL nói chung, đèn chiếu sáng nói riêng, các DN trong nước đã trở thành người ngoài cuộc ngay trên sân nhà. Tuy nhiên vài năm trở lại đây, đặc biệt từ năm 2006 - khi Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2006-2010 thì tình hình đã thay đổi rất tích cực.
-
Tiết kiệm năng lượng từ những máy tính cá nhân đang trở thành xu hướng mà các nhà sản xuất và những người dùng hướng đến hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều nhà chế tạo máy tính cũng đã thiết kế loại máy cho phép người sử dụng có thể điều chỉnh từ xa năng lượng sử dụn
-
Nhằm cung cấp các tri thức hiện đại và các giải pháp toàn diện, những kinh nghiệm về bảo trì hiệu quả cho doanh nghiệp đồng thời trong khuôn khổ đề án “Đổi mới công nghệ công nghiệp sản xuất phục vụ chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên địa bàn thành phố”, vừa qua Sở KH-CN TPHCM cùng Hội Cơ khí TPHCM tổ chức Hội thảo “Bảo trì hiện đại - Trung tâm lợi nhuận của doanh nghiệp”. Theo PGS-TS Phạm Ngọc Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Cơ khí TPHCM, bảo trì là một sự đầu tư kinh tế làm tăng năng suất, chất lượng, lợi nhuận và doanh thu cho doanh nghiệp.
-
Một số cuộc khảo sát gần đây cho thấy, để sản xuất ra 1 tấn thép, các nhà máy của Việt Nam cần đến 13 triệu Kcal, gấp 3 lần mức tiêu hao năng lượng của thế giới. Thậm chí, so với láng giềng, mức tiêu thụ năng lượng trong một sản phẩm tương đương của Việt Nam cao hơn của Thái Lan, Ma-lai-xi-a từ 1,5 đến 1,7 lần...
-
Giá bán lẻ điện cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tăng như vừa qua và dự kiến từ ngày 1-1-2010, giá bán điện sẽ được thực hiện trên cơ sở giá thị trường, đã khiến việc tìm giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với các doanh nghiệp trở nên bức bách.
-
Để bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, thực hành chính sách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, dành năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng thiết yếu. Thực hiện Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 08/2007/CT-UBND của UBND tỉnh Hải Dương về việc thực hiện tiết kiệm điện trong sản xuất và sinh hoạt.
-
Phong trào tiết kiệm điện hiện nay được phát động rộng rãi trong mọi ngành cũng như các tầng lớp nhân dân trong tình hình lượng điện sản xuất ra vẫn chưa đáp ứng đủ cho sản xuất và sinh hoạt. Chính vì thiếu điện nên ngành điện đôi khi phải cắt điện luân phiên ở các khu vực để điều tiết lượng điện.
-
Phương pháp mới trong việc tái sinh nhiên liệu chứa hydro có thể mở ra cánh cửa tiến tới việc sản xuất động cơ chạy bằng hydro.
-
Năng lượng địa nhiệt được định nghĩa là nguồn nhiệt của Trái đất. Nó là nguồn năng lượng tái tạo sạch, cung cấp năng lượng cho Mỹ và khắp thế giới với một loạt ứng dụng và nguồn tài nguyên khác nhau. Dù các vùng có những điểm lộ thiên như các suối nước nóng thì dễ nhận ra và thường là những địa điểm đầu tiên mà các nguồn địa nhiệt được sử dụng, nhiệt của trái đất có ở mọi nơi, và chúng ta đang học cách khai thác chúng theo các tình huống đa dạng hơn. Dòng nhiệt chảy không ngừng từ trong lòng đất chủ yếu nhờ dẫn nhiệt được ước tính là tương đương với 42 triệu MW điện, và được dự đoán là vẫn như vậy trong hàng tỉ năm tới, đảm bảo là một nguồn năng lượng không cạn kiệt.
-
Nhu cầu sử dụng chất ethanol thay cho xăng, dầu mỏ trên thế giới đang ngày càng tăng, tuy nhiên do giá thành sản xuất của loại “nhiên liệu sạch” này vẫn còn khá cao nên chúng chưa thể cạnh tranh với các nhiên liệu truyền thống hiện nay. Mới đây, một nhóm nhà khoa học người Mỹ cho rằng có thể giảm chi phí sản xuất ethanol từ nguyên liệu gỗ nhờ vào cơ chế tiêu hóa thức ăn ở mối.
-
Địa nhiệt năng là loại năng lượng lấy từ nguồn nhiệt tự nhiên trong lòng quả đất bằng cách khoan sâu xuống lòng đất. Độ biến thiên địa nhiệt trong lỗ khoan vào khoảng 1oC/36 mét. Nguồn nhiệt này được đưa lên mặt đất dưới dạng hơi nóng hoặc nước nóng. Nguồn nhiệt này có thể sử dụng trực tiếp để sưới ấm các căn hộ hoặc dùng để sản xuất điện năng.
-
Các nhà nghiên cứu trên thế giới đang tìm cách phát triển các pin mặt trời hữu cơ có thể được sản xuất dễ dàng và rẻ tiền như các màng mỏng có thể sử dụng rộng rãi để sản sinh ra điện.