-
Theo các chuyên gia, ước tính chi phí sử dụng năng lượng trong sản xuất chế biến thực phẩm và thủy sản chiếm khoảng 30% tổng giá thành sản phẩm.
-
Hiện nay, việc đầu tư phát triển điện năng lượng mặt trời trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu khá nhiều, đặc biệt là phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, trang trại chăn nuôi.
-
Nhờ áp dụng công nghệ tưới tự động, mô hình trồng dưa lưới của hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, thủy sản Trường Long Hòa (thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) đã giảm chi phí tiền điện từ 1 triệu đồng/ 1.000m2/ vụ xuống còn 400.000 đồng/1000m2/vụ.
-
Máy sấy nông thủy sản bằng năng lượng mặt trời do Công ty Cổ phần Công nghệ Năng lượng Bền vững Việt Nam (SETECH) nghiên cứu và ứng dựng giúp tiết kiệm từ 30%-80% chi phí vận hành so với các dòng máy sấy động hay tĩnh khác hoặc so với các loại lò sấy đốt than, củi, trấu... Đồng thời rút ngắn từ 30%-50% thời gian sấy, không lo tốn điện, không phụ thuộc vào thời tiết.
-
Việt Nam và Na Uy có nhiều điểm tương đồng chung như lợi thế địa lý về đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản và năng lượng.
-
Nhiều doanh nghiệp nuôi trồng và chế biến thủy sản đã và đang chú trọng đầu tư các giải pháp tiết kiệm năng lượng để giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
-
Hệ thống sấy ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời giúp doanh nghiệp, nông dân có thể tiết kiệm diện tích đặt thiết bị, tiết kiệm chi phí lắp đặt khi nhu cầu sấy lớn bởi hệ thống sấy đa tầng. Từ đó giúp người sử dụng nâng cao năng suất của nhà sấy lên gấp nhiều lần, tiết kiệm chi phí điện năng và nâng cao lợi nhuận.
-
Mới đây, tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã hoàn thành và đóng điện đưa vào vận hành dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống lưới điện phục vụ nuôi trồng thuỷ sản công nghệ cao tại huyện Cần Giờ”.
-
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, Đồng bằng sông Cửu Long không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo
-
Nhờ điều kiện khí hậu đặc trưng, Đồng bằng sông Cửu Long không những là vùng sản xuất thủy sản lớn của cả nước mà còn là nơi có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo.
-
Việc giảm giá tiền điện trong 3 tháng được các doanh nghiệp (DN) thủy sản đánh giá cao bởi rất nhiều trong số họ đã tiết kiệm được tiền tỷ để góp thêm vào trả lương nhân viên, thu mua nguyên liệu tiếp tục duy trì sản xuất chờ bứt phá sau dịch.
-
Thời tiết nắng nóng dẫn đến nhu cầu sử dụng điện tăng cao trong sinh hoạt cũng như sản xuất, tưới tiêu và nuôi trồng thủy sản. Dự báo, mùa khô năm nay sẽ kéo dài, do đó nhu cầu sử dụng điện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Công ty Điện lực Trà Vinh (PC Trà Vinh) đã đẩy mạnh tuyên truyền TKĐ và đưa ra các giải pháp nhằm đảm bảo điện trong mùa khô 2020.
-
Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ và Viện Fraunhofer về Hệ thống năng lượng mặt trời (ISE) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với các đối tác thuộc khối công và tư nhân nhằm triển khai một dự án mới về kết hợp nuôi trồng thủy sản và điện mặt trời tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
-
Thời gian qua, ngoài việc sử dụng điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, các hộ dân đã kết hợp sử dụng điện để phục vụ sản xuất, tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản.
-
Ước tính, mỗi năm Công ty Cổ phần Đầu tư & Phát triển Đa quốc gia (IDI) sẽ tiết kiệm gần 20% chi phí tiền điện khi trên nóc Nhà máy chế biến thủy sản số 1 của IDI đã lắp đặt gần 4.000 tấm pin Năng lượng mặt trời (NLMT).
-
Các chuyên gia đã chia sẻ với doanh nghiệp các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong chế biến thực phẩm và thủy sản.
-
Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản tại ĐBSCL đã và đang chú trọng đầu tư các giải pháp tiết kiệm năng lượng để giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
-
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi là khu vực tiêu thụ năng lượng với quy mô lớn hơn nhiều so với trồng trọt, lâm nghiệp và thủy sản. Điều này khiến không ít chủ trang trại chăn nuôi tỏ ra lo lắng trước hóa đơn tiền điện hàng tháng trong bối cảnh giá năng lượng tăng cao. Tuy vậy, cũng có không ít cách giải quyết vấn đề này. Dưới đây là 5 biện pháp đơn giản có thể đem lại những lợi ích thiết thực về hiệu quả năng lượng cho các chủ hộ chăn nuôi.
-
Chế biến thủy sản là ngành tiêu tốn nhiều năng lượng cho các khâu làm mát, trữ lạnh nguyên liệu, tẩy rửa dụng cụ...
-
Ước tính việc áp dụng những giải pháp tiết kiệm năng lượng giúp nhà máy thủy sản Bàu Xéo tiết kiệm được 22,666 GJ nhiên liệu/ năm, tương đương với việc tiết kiệm được khoảng 3,7 tỷ đồng. Đồng thời, giảm phát thải hơn 15 tấn CO2 ra môi trường.