-
Kết quả nghiên cứu chi ra rằng, tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong ngành thủy sản tại Việt Nam có thể lên tới 30%.
-
Tập đoàn Thủy hải sản Minh Phú mỗi năm tiết kiệm được hàng tỷ đồng tiền điện và dầu DO.
-
Trong ngành chế biến thủy hải sản, hệ thống lạnh cho sản xuất và tích trữ chiếm đến hơn 70% tổng năng lượng tiêu thụ.
-
Trong ngành chế biến thủy hải sản, hệ thống lạnh cho sản xuất và tích trữ chiếm đến hơn 70% tổng năng lượng tiêu thụ. Tuy nhiên, nếu áp dụng triệt để những giải pháp tiết kiệm năng lượng đơn giản trong quá trình vận hành, doanh nghiệp có thể tiết kiệm từ 10-15% năng lượng tiêu thụ.
-
Ngày 28/11, tại Thành phố Cao Lãnh- tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy áp dụng sản xuất sạch hơn – tiết kiệm năng lượng ngành chế biến thuỷ sản và sản xuất nước đá”.
-
Ông Lê Hữu Dư, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp, khuyến khích sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng là việc làm cần thiết mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: giảm thiểu tài nguyên, giảm thiểu chất thải, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
-
Các doanh nghiệp điển hình đã thực hiện thành công HTQLNL theo tiêu chuẩn ISO 50001 bao gồm: Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam- Nhà máy thức ăn Thủy sản Bàu Xéo (Đồng Nai); Công ty Cổ phần sữa Việt Nam- Nhà máy sữa Sài Gòn (TP. Hồ Chí Minh); Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Closua Miliket (TP. Hồ Chí Minh), Công ty Cổ Đường Man, Công ty CP Bia Sài Gòn- Hà Nội.
-
Để giúp các doanh nghiệp trong ngành chế biển thủy sản có cơ sở thực hiện tiết kiệm năng lượng ở đơn vị mình, Trung tâm Tiết kiệm năng lượng tỉnh giới thiệu một số giải pháp tiết kiệm năng lượng
-
Lượng chất thải này sẽ được bơm hút khỏi các đầm, cho lên men để sản xuất khí sinh học metan. Khí sinh học này sẽ được cũng cấp cho pin nhiên liệu thế hệ mới trên nền oxit rắn để sản xuất điện. Lượng điện thu được lại được dùng để cung cấp cho chính hệ thống máy bơm nước, máy sục khí và hệ thống tuần hoàn nước tại các đầm tôm.
-
Các chuyên gia quốc tế ước tính, các cơ sở chế biến thủy sản ở Việt Nam có thể tiết kiệm từ 5-30% năng lượng so với mức tiêu thụ hiện tại.
-
Công ty Điện lực TP Cần Thơ và các sở, ngành hữu quan thành phố nỗ lực giúp các doanh nghiệp chế biến thủy sản và chế biến gạo tiết giảm chi phí sử dụng năng lượng, tăng hiệu quả kinh doanh.
-
Chiều 10/9, Sở Công thương tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Trung tâm tiết kiệm năng lượng thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong ngành chế biến thủy sản và lúa gạo ĐBSCL”.
-
Ứng dụng này giúp bà con nông dân giảm chi phí, tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu hàng tháng trong quá trình nuôi thủy sản và góp phần bảo vệ môi trường.
-
Nhằm xây dựng chiến lược tiết kiệm tài nguyên, năng lượng trong sản xuất , Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Long đã phối hợp với Viện Công nghệ hóa học Việt Nam triển khai thí điểm mô hình áp dụng sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng trong 2 lĩnh vực chế biến thức ăn thủy sản và chế biến thủy sản. Hai doanh nghiệp được lựa chọn triển khai thí điểm là Công ty TNHH Biofeed và Công ty TNHH Hùng Vương Vĩnh Long.
-
VASEP và IFC đã công bố kết quả đề tài nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 21/193 nhà máy chế biến thủy sản tại ĐB Sông Cửu Long. Trong số các nhà máy khảo sát, nhà máy nào cũng có thể tiết kiệm năng lượng hơn mức tiêu thụ hiện tại, kể cả những nhà máy mới. Ở từng nhà máy, bất cứ khâu nào cũng có thể tiết kiệm năng lượng hơn nữa.
-
Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) thuộc Ngân hàng Thế giới đã khảo sát 21 nhà máy chế biến thủy sản trong tổng số 193 nhà máy tại ĐBSCL và ghi nhận chỉ có 40% số nhà máy này quan tâm đến tiết kiệm năng lượng.
-
Công ty CP Xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Khu CN Trà Nóc II, Quận Ô Môn) có sản phẩm chính là thủy sản và phụ phẩm đông lạnh. Năm 2009 chi phí năng lượng của công ty là 11,3 tỷ đồng chủ yếu là điện năng và dầu DO. Thông qua kiểm toán năng lượng lãnh đạo công ty đã nhận thấy tiềm năng tiết kiệm 378 triệu đồng mỗi năm chỉ bằng 2 giải pháp đơn giản là cải tạo hệ thống chiếu sáng và giảm vận hành thiết bị vào giờ cao điểm.
-
Luôn đặt tiêu chí tiết kiệm năng lượng (TKNL), bảo vệ môi trường lên hàng đầu cho những thiết kế, nghiên cứu, hiện còn là “cha đẻ” của hàng loạt các loại đèn khử khuẩn, chiếu sáng ngõ xóm, chiếu sáng học đường, chiếu sáng cho nông nghiệp, thủy sản, nhà máy cơ khí, xưởng dệt... Ông là TS. Nguyễn Văn Khải - cựu Giám đốc Trung tâm Tư vấn đèn tiết kiệm điện năng và dung dịch Hoạt hóa Điện hóa.
-
Thay đổi cách sử dụng năng lượng cũng như tận dụng chất thải từ chế biến thủy sản để phát điện có thể giúp tiết kiệm từ 10-20% năng lượng trong sản xuất, giúp DN thủy sản giảm giá thành, phát thải khí nhà kính và tận thu nhiên liệu.
-
Các nhà khoa học đã làm một cuộc nghiên cứu, khảo sát và sửng sốt thấy rằng nhiên liệu dầu cung cấp cho chiếu sáng dẫn dụ hải sản chiếm tới hơn 50% tổng chi phí vận hành của mỗi đợt ra khơi. Trong 20 ngày ra khơi, một tàu cá đánh bắt xa bờ dùng đèn cao áp có thể hao tốn 200 lít dầu diesel/ngày, tức 3.400 USD/tháng. Thế nhưng, dùng LED có thể tiết kiệm gần 3.000 USD.