-
Tại Việt Nam, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề đang rất được quan tâm. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay, ước tính mỗi năm nhu cầu sử dụng điện của Việt Nam tăng khoảng 8-10%. Đây là áp lực rất lớn với ngành điện khi các nguồn năng lượng truyền thống đã được khai thác tới giới hạn.
-
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore đã thiết kế thành công cửa sổ thông minh tiết kiệm năng lượng, có thể hấp thụ nhiệt mặt trời vào ban ngày, giải phóng vào ban đêm.
-
Trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3), Bộ Công Thương đã chính thức phát động Giải thưởng “Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2020”, với thời gian nhận hồ sơ từ 25/3/2020 đến hết 31/5/2020. Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc các nhóm sản phẩm phải dán nhãn năng lượng đều có thể tham gia Giải thưởng. Căn cứ tình hình dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương sẽ quyết định
-
Chương trình tiêu chuẩn và dán nhãn năng lượng bắt đầu được khởi xướng từ những năm 1970. Từ đó đến nay đã có hơn 80 quốc gia với hơn 50 loại nhóm hàng tham gia vào các chương trình tiêu chuẩn và dán nhãn.
-
Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch (Chương trình DEPP) do Chính phủ Đan Mạch tài trợ được Bộ Công Thương triển khai thực hiện từ năm 2017 đến năm 2020 với tổng nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại là 21,6 triệu Cua-ron Đan Mạch, tương đương 3,15 triệu đô la Mỹ.
-
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng chống sét van (CSV) lắp đặt trên đường dây compact 110kV trong lưới điện Việt Nam.
-
Thời gian qua, Công ty Điện lực Đồng Tháp đã tăng cường công tác phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp trong tỉnh đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền tiết kiệm điện. Qua đó, giúp nhiều hội viên nâng cao ý thức về cách sử dụng điện đúng lúc, đúng chỗ, đúng cách, đúng nhu cầu, góp phần tiết kiệm điện, giảm chi phí trong gia đình.
-
Thiết lập, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
-
Để công tác sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK&HQ) đi vào thực chất, cùng với việc tham mưu cho Chính phủ xây dựng và ban hành các văn bản, chính sách pháp luật, Bộ Công Thương đã hỗ trợ xây dựng nhiều mô hình doanh nghiệp tiết kiệm năng lượng (TKNL), mang lại kết quả khả quan. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Phương Hoàng Kim - Vụ trưởng Vụ TKNL và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) - về vấn đề này.
-
Trong 9 tháng đầu năm 2020, PC Cần Thơ đã phối hợp với các ngành hữu quan thành phố triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động doanh nghiệp thực hành tiết kiệm năng lượng. Các hoạt động này giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất và tăng sức cạnh tranh.
-
Sau 4 năm, Việt Nam đã có kế hoạch tổng thể tầm quốc gia về sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm, cũng như bảo tồn tài nguyên năng lượng.
-
Cùng với sự phát triển của hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong những năm gần đây, tại Việt Nam, thị trường các công ty dịch vụ năng lượng (ESCO) đang ngày càng phát triển với tiềm năng rất lớn.
-
Câu chuyện đội ngũ kỹ thuật của Nhà máy Đạm Cà Mau vận dụng khoa học và công nghệ thành công trong việc tiết kiệm năng lượng thực ra không phải mới, tinh thần cải tiến không ngừng, tiên phong trong mọi công việc là kim chỉ nam của Phân Bón Cà Mau trong suốt nhiều năm qua.
-
Việc tiết kiệm năng lượng là một trong những biện pháp tiết kiệm và hiệu quả nhất nhằm bảo toàn năng lượng, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Theo tính toán sơ bộ, nếu mỗi hộ dân tiết kiệm khoảng 10 số điện/tháng, thì cả nước sẽ tiết kiệm được hơn 3,2 tỷ kWh điện/năm, tương đương với gần 6000 tỷ đồng. Con số này tương đương với 40% sản lượng điện mỗi năm của Nhà máy thủy điện Hòa Bình, gấp 47 lần sản lượng điện của Nhà máy điện mặt trời Vĩnh Tân 2.
-
Ngày 30/10/2020, tại Hà Nội, Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam đã tổ chức hội thảo "Mô hình quản lý năng lượng trong các cơ sở sử dụng năng lượng lĩnh vực công nghiệp."
-
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, cải thiện chất lượng sử dụng năng lượng theo hướng tiết kiệm và hiệu quả, bảo tồn tài nguyên năng lượng là giải pháp quan trọng trong chính sách an ninh năng lượng quốc gia.
-
Cuộc thi Sáng tạo logo và slogan về tiết kiệm điện do Bộ Công Thương phối hợp với EVN và Ngân hàng Thế giới tổ chức, nhằm tìm kiếm một sáng tạo độc đáo, thể hiện được tinh thần của Chỉ thị 20 về tiết kiệm điện của Thủ tướng Chính phủ. Tổng giá trị giải thưởng lên tới gần 150 triệu đồng. Thông tin chi tiết về cuộc thi sẽ được giới thiệu đầy đủ trong video.
Bản quyền thuộc Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương
-
Trong những năm vừa qua, Bộ Công Thương và Đại sứ quán Đan Mạch đã phối hợp triển khai nhiều hoạt động phát triển cac-bon thấp, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNL TK&HQ) trong lĩnh vực công nghiệp. Phóng sự ghi lại một cách chi tiết các nội dung đã triển khai và kết quả đạt được, giúp xây dựng một bức tranh tổng quan hơn về tiến trình thực hiện SDNL TK&HQ trong lĩnh vực công nghiệp theo chủ trương Chỉ thị 20.
-
Ngày 28 tháng 10 năm 2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ phát động cuộc thi "Sáng tạo logo và slogan về tiết kiệm điện".
-
Cuộc thi Sáng tạo logo và slogan về tiết kiệm điện đã chính thức nhận hồ sơ. Tổng giá trị giải thưởng lên tới 135 triệu đồng. Các tác giả có những sáng tạo xuất sắc sẽ nhận được phần thưởng và chứng nhận của Bộ Công Thương, đồng thời được vinh danh tại lễ trao giải được truyền thông trên các kênh truyền hình và thông tấn lớn.