-
Đây là công trình sử dụng vốn Nhà nước đầu tiên đạt chứng nhận công trình xanh Lotus.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam. Đáng chú ý là giá mua điện được điều chỉnh lên 8,47 UScents/kWh, tương đương 1.968 đồng/kWh.
-
Công nghiệp là lĩnh vực có cường độ độ sử dụng năng lượng rất lớn ở mỗi quốc gia, trong đó nồi hơi là một trong những thiết bị được sử dụng thường xuyên, liên tục và tiêu tốn một lượng lớn năng lượng trong nhiều doanh nghiệp công nghiệp.
-
Nghị quyết số 55 về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Chính trị ký ban hành ngày 11.2.2020 tạo nhiều đột phá trong phát triển năng lượng quốc gia. Nghị quyết nhấn mạnh: Kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành năng lượng.
-
Áo là quốc gia xếp thứ 4 ở châu Âu trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, xếp sau Thụy Điển, Phần Lan và Latvia. Đặc biệt Áo dẫn đầu châu Âu trong lĩnh vực thủy điện, đây cũng là lĩnh vực công ty Andritz Hydro của Áo đã tham gia nhiều dự án tại Việt Nam trong những thập kỉ qua.
-
Văn phòng Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam (WWF-Việt Nam) tại Hà Nội và Thừa Thiên Huế được “xanh” hóa với việc lắp đặt hệ thống pin năng lượng mặt trời.
-
Ngày 6/4, Thủ tướng ban hành Quyết định 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam. Quyết định này thay thế Quyết định 11/2017 hết hiệu lực từ 30/6/2019.
-
Trung bình mỗi năm Công ty CP Chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Xuân Mai đã giảm được xấp xỉ 147 tấn CO2 nhờ thông qua các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
-
Mặc dù những sản phẩm LED thông minh không phải là mới trên thị trường, nhưng đa phần đều là nhập khẩu, có giá thành tương đối cao so với túi tiền của người tiêu dùng trong nước. Sự đổi mới công nghệ của những nhà sản xuất Việt Nam đem đến cơ hội tiếp cận rộng rãi những sản phẩm tiết kiệm điện tới đa số người tiêu dùng bình dân.
-
Trong những năm qua, Chiến dịch Giờ Trái đất tại Việt Nam do Bộ Công Thương chủ trì, với sự đồng hành phối hợp với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
-
Với đặc thù là một nước nông nghiệp, Việt Nam có rất nhiều tiềm năng phát triển ngành năng lượng sinh khối (NLSK) với khả năng khai thác khoảng 150 triệu tấn mỗi năm.
-
Sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường đang trở thành xu thế phát triển và là mục tiêu hướng tới của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam trong những năm tới.
-
Trước những quảng cáo không đúng sự thật về các thiết bị siêu tiết kiệm điện, thẻ tiết kiệm điện thông minh, trên cơ sở nghiên cứu kỹ thuật của các chuyên gia, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đưa ra khuyến cáo cho người tiêu dùng không nên tin, mua, sử dụng các sản phẩm này vì nó không có tác dụng mà còn gây tiêu tốn điện nhiều hơn, thậm chí gây ra những nguy hiểm như chập cháy...
-
Ngày 11/02/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thay mặt Bộ Chính trị đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về “Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”
-
Giờ Trái đất 2020 sẽ diễn ra từ 20h30’ đến 21h30’ thứ 7, ngày 28/3/2020, chương trình do WWF-Việt Nam tổ chức dưới sự bảo trợ của Bộ Công Thương và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
-
Bộ nhận diện Giờ Trái đất 2020 (Quốc tế và Việt Nam)
-
Dưới đây là các banner phục vụ tuyên truyền hưởng ứng Giờ Trái đất 2020 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa ban hành văn bản số 1500/EVN-TT ngày 13/3/2020 về việc phối hợp hỗ trợ chương trình truyền thông Giờ trái đất năm 2020.
-
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiều ngành công nghiệp đã và đang có sự phát triển vượt trội, đi đôi với đó là việc sử dụng nhiều các thiết bị lò hơi.
-
Các thiết bị lò hơi đã được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp từ nhiều năm nay với cơ chế hoạt động là đốt cháy nhiên liệu để tạo ra hơi phục vụ sản xuất. Lò hơi luôn cần đến nhiều nhiên liệu để hoạt động.