-
Sáng ngày 16/12, tại Hà Nội, Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ trao giải “Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2022, Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2022”.
-
Sáng 16 tháng 12 năm 2022, tại Hà Nội, Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ trao giải “Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2022, Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2022”.
-
Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1480/QĐ-TTg ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2021 với tổng số 3.068 cơ sở. Trong đó có 2.596 cơ sở sản xuất công nghiệp, 10 cơ sở sản xuất nông nghiệp, 55 đơn vị vận tải, 407 công trình xây dựng.
-
Hội đồng giám khảo đã tổ chức chấm sơ khảo các Giải thưởng hiệu quả năng lượng năm 2022. Lễ trao Giải Hiệu quả năng lượng năm 2022 dự kiến sẽ được tổ chức vào trung tuần tháng tháng 12 năm 2022 tại Hà Nội.
-
Theo thống kê của Bộ Công Thương, ngành công nghiệp hiện chiếm 53% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc với tiềm năng tiết kiệm năng lượng lên tới 30-35%. Vì thế, việc các doanh nghiệp sản xuất tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng không chỉ góp phần quan trọng giúp giảm áp lực cung cấp điện cho hệ thống, mà còn là giải pháp thiết thực giúp giảm chi phí vận hành cho chính doanh nghiệp, qua đó nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
-
Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam (Vietnam Scaling up Energy Efficiency for Industrial Enterprises Project - VSUEE) đang tìm kiếm ứng viên cho vị trí Chuyên gia kỹ thuật để hỗ trợ thực hiện các hoạt động của dự án.
-
Ông Mã Khai Hiền - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (Enerteam) đã có những chia sẻ về các rào cản khiến việc triển khai tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp chưa thực sự hiệu quả cũng như cơ chế để thúc đẩy đầu tư tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam.
-
Sáng 27/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Hội nghị “Tổng kết Dự án Tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam”.
-
Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được tạo ra nhằm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn tiêu thụ rất nhiều lượng điện năng quốc gia. Phân tích tình hình sử dụng điện năng tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ tiêu thụ điện năng của ngành công nghiệp chiếm hơn 47% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc với tiềm năng tiết kiệm lên tới 30-40%. Do đó, Tiết kiệm điện trong ngành công nghiệp là vấn đề quan trọng mang ý nghĩa chiến lược của quốc gia Việt Nam.
-
Để tạo thêm điều kiện cho các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hồ sơ tham dự các Giải thưởng Hiệu quả năng lượng năm 2022, Ban Tổ chức thông báo về việc gia hạn thời gian nhận hồ sơ đến hết ngày 15/11/2022.
-
Ông Trịnh Quốc Vũ - Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương nhận định mặc dù hầu hết các doanh nghiệp đã nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng, nhưng từ nhận thức đến hành động vẫn còn có khoảng cách lớn.
-
Sáng kiến được triển khai theo nhiều hướng, bao gồm sản xuất điện Mặt Trời quy mô công nghiệp, các giải pháp năng lượng phi tập trung, truyền tải và phân phối, cải cách các dịch vụ công...
-
Theo ông Hoàng Việt Dũng - Thành viên Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương, giải pháp tài chính là “Chìa khoá” thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp giai đoạn 2019 - 2030.
-
Diễn đàn được tổ chức bởi Văn phòng Ban chỉ đạo TKNL, Bộ Công Thương trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) năm 2022 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) năm 2022 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, Văn phòng Ban chỉ đạo TKNL, Bộ Công Thương tổ chức diễn đàn “Tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp công nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm”.
-
Chế biến gạo là một trong những ngành công nghiệp tiêu tốn điện năng rất lớn của Đồng Tháp, vấn đề tiết kiệm điện trong lĩnh vực này đang ngày càng bức thiết.
-
Sử dụng công cụ 2050 Calculator4NDCs có thể lựa chọn nhiều kịch bản về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của từng tiểu ngành công nghiệp để đánh giá khả năng đóng góp giảm phát thải khí nhà kính tương ứng.
-
Ngành công nghiệp thép Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Đến này đã có những doanh nghiệp được xếp hạng trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung tổng thể ngành thép thì vẫn còn nhiều tiềm năng đổi mới, cải tiến công nghệ theo hướng xanh và sạch hơn. Đặc biệt là xu thế sử dụng hydrogen xanh trong quá trình xanh hóa sản xuất ngành thép có thể trở thành phổ biến trong tương lai.
-
Sáng 26/8/2022, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) tổ chức Diễn đàn “Giải pháp thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp".
-
Ngày 26 tháng 8 năm 2022, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2022; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2022”.