-
Thời gian qua, Công ty Điện lực Cần Thơ đã phối hợp với các sở, ngành hữu quan thành phố tích cực phổ biến các chủ trương, chính sách của Nhà nước về việc tăng cường thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Nhằm giúp doanh nghiệp xây dựng và áp dụng HTQLNL, Bộ Công Thương thông qua các chương trình, dự án đã xây dựng nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
-
Sáng 22-5, tại Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Công nghệ Môi trường Việt Nam – Thụy Điển (SENTECH) đã phối hợp với Đại sứ quán Thụy Điển và Viện Chính sách, Chiến lược Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi Trường (ISPONRE) tổ chức hội thảo “Con đường đến với công nghệ xanh của Thụy Điển”.
-
Trong những năm vừa qua, CHLB Đức đã tài trợ và triển khai một số dự án về năng lượng tái tạo tại Việt Nam, trong đó tập trung vào các nội dung chính như hỗ trợ xây dựng chính sách, nâng cao năng lực và tăng cường hợp tác với khối tư nhân.
-
Chính sách gắn kết Châu Âu sẽ đầu tư 105 tỷ EUR vào kinh tế xanh.
-
Chính phủ Nhật Bản vừa thông báo quyết định về chính sách năng lượng mới, trong đó năng lượng hạt nhân được coi là nguồn điện năng quan trọng.
-
Chính phủ Nhật Bản ngày 11/4 đã quyết định chính sách năng lượng, theo đó coi năng lượng hạt nhân là nguồn điện năng quan trọng
-
Tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam khá đa dạng, gồm có gió, mặt trời, thủy điện, địa nhiệt, sinh khối, khí sinh học, nhiên liệu sinh học và năng lượng thủy triều.
-
Việt Nam có thế mạnh về điện gió, để nguồn năng lượng này được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt cũng như sản xuất, Việt Nam cần có chính sách khuyến khích nguồn năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng.
-
Tiết kiệm năng lượng, chính sách hướng tới của mọi quốc gia trên thế giới.
-
Biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo, tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế,…là hàng loạt các vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách trên thế giới.
-
Phát triển năng lượng tái tạo, theo TS.Trần Viết Ngãi –Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, phải xác định được tiềm năng, đề ra kế hoạch khai thác và các chính sách, cơ chế hỗ trợ phát triển.
-
Ngày 14/10, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 124/2013/NĐ-CP Quy định chính sách ưu đãi, hỗ trợ người đi đào tạo trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
-
Việc đưa nhiên liệu sinh học ra thị trường gặp nhiều khó khăn. Nếu không hỗ trợ về chính sách, việc triển khai sử dụng rộng rãi nhiên liệu xanh, sạch này khó thành công.
-
Ngày 30-9, tại Hà Nội, Viện Chiến lược Chính sách- Bộ Tài Nguyên & Môi trường phối hợp với Hội nhà báo tổ chúc cuộc thi viết “Loại bỏ bóng đèn sợi đốt năm 2013”.
-
Chiến lược năng lượng của Nga, tuy không phải lúc nào cũng thành công, nhưng đã giúp nước này có được những nguồn thu lớn ở các thời điểm khác nhau và giữ được vị thế cường quốc.
-
Năng lượng tái tạo đang nhận được ngày càng nhiều sự quan tâm, hỗ trợ từ các quốc gia trên thế giới khi mà nguồn tài nguyên truyền thống đang ngày càng trở nên khan hiếm và gây ra nhiều hệ lụy về môi trường.
-
Sáng ngày 12/9/2013, tại Phòng Thông tin tuyên truyền An toàn và Tiết kiệm năng lượng EVNHCMC đã tổ chức tập huấn về cách lắp đặt, sử dụng và các chính sách hỗ trợ đối với khách hàng sử dụng bình nước nóng năng lượng mặt trời trên địa bàn Thành phố.
-
Không giống như Brezhnev và Gorbachev, ông Putin đã chứng minh được khả năng ban hành các chính sách một cách hiệu quả và khả năng thay đổi chiến lược trong lĩnh vực năng lượng của Nga.
-
Phát triển nhiên liệu sinh học là một xu thế tất yếu trên thế giới khi nguồn nguyên liệu hóa thạch đang dần cạn kiện, Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó.