-
Người tiêu dùng điện tại Ấn Độ có thể tiết kiệm tới 20% hóa đơn tiền điện bằng cách áp dụng quy tắc biểu giá mới sẽ giúp tiết kiệm chi phí điện năng.
-
Ông Bùi Trung Kiên - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực TP.HCM cho biết, TP.HCM sẽ có thêm nguồn điện mặt trời trên mái các trụ sở cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công… khi thực thi nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM vừa được Quốc hội thông qua.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được coi là một trong những trụ cột quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng. Vấn đề cấp bách này đã được luật hóa và các chương trình quốc gia hành động. Năm 2023, vấn đề cung ứng điện đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Trước tình hình đó, Nghệ An đã triệt để áp dụng nhiều giải pháp trong sử dụng điện năng nhằm mục tiêu tiết giảm từ 53 – 124 MW.
-
Để nâng cao nhận thức sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện nhiều giải pháp và chính sách để thúc đẩy tiết kiệm điện.
-
Tỉnh Ninh Thuận sẽ triển khai ba giải pháp về tăng cường lưới điện, cơ chế chính sách và nguồn nhân lực, tài chính để thành trung tâm năng lượng, năng lượng tái tạo của cả nước.
-
Đó là một trong số những hoạt động thiết thực mà tỉnh Bắc Kạn tổ chức để hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023.
-
Chính quyền vùng Wallonie (Bỉ) đang khuyến khích và thực hiện chính sách hỗ trợ người dân cải tạo ngôi nhà của họ nhằm tiết kiệm năng lượng như lắp đặt các tấm pin Mặt Trời, điều chỉnh hệ thống cách nhiệt hay hệ thống sưởi.
-
Sáng 6/3, tại Nhà Quốc hội Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội thảo về Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.
-
Các nghiên cứu về sử dụng năng lượng tại Việt Nam cho thấy, trong nhiều ngành sản xuất và sinh hoạt, tiềm năng tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại Việt Nam còn rất lớn.
-
Trong Báo cáo nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi, bổ sung theo 5 nhóm chính sách nhằm triển khai tiết kiệm năng lượng hiệu quả hơn.
-
Kinh nghiệm tại nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy, các cơ chế, chính sách khuyến khích sự tham gia của khách hàng sử dụng điện vào Chương trình điều chỉnh phụ tải kết hợp với các giải pháp tiết kiệm điện từ hệ thống điều hòa trung tâm sẽ giúp thúc đẩy và nhân rộng Chương trình này hiệu quả hơn.
-
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các cấp, doanh nghiệp, người dân từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, sử dụng nguyên liệu sạch.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) năm 2022 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, Văn phòng Ban chỉ đạo TKNL, Bộ Công Thương tổ chức diễn đàn “Tiết kiệm năng lượng - Từ hoạch định chính sách quốc gia đến hành động thực tế”.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) năm 2022 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, Văn phòng Ban chỉ đạo TKNL, Bộ Công Thương tổ chức diễn đàn “Tiết kiệm năng lượng - Từ hoạch định chính sách quốc gia đến hành động thực tế”
-
Diễn đàn “Tiết kiệm năng lượng - Từ hoạch định chính sách quốc gia đến hành động thực tế” sẽ được diễn ra trực tiếp vào sáng 25/10/2020.
-
Việc triển khai có hiệu quả các giải pháp tiết kiệm năng lượng giúp đảm bảo nguồn cung cho ngành sản xuất của Việt Nam, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
-
Nhu cầu năng lượng tại Việt Nam tăng trung bình khoảng 7%/năm, riêng nhu cầu về điện tăng trưởng trung bình 9,5%/năm để đáp ứng tăng trưởng GDP bình quân từ 6-7%/năm.
-
Để thúc đẩy các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TK&HQ) trong thời gian tới, cần thiết phải xây dựng công cụ và giải pháp mới phù hợp để giải quyết vấn đề thực tiễn và luật hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong đó, việc rà soát sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc làm cấp thiết.
-
Các nền kinh tế ASEAN đều đồng ý cần sớm thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ sử dụng than sang năng lượng sạch.
-
REPowerEU, kế hoạch mới được Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất vào trung tuần tháng 5 vừa qua, đã đặt ra mục tiêu tiết kiệm năng lượng lên 13%, so với mức cũ là 9%. Tiết kiệm năng lượng được coi là công cụ quan trọng trong các chính sách tái thiết nền kinh tế năng lượng EU, nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu của Nga và đối phó với cuộc khủng hoảng khí hậu.