-
Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Bộ Công Thương triển khai trong thời gian tới.
-
Trong bài viết trước đã mô tả sơ lược các chính sách giảm phát thải các-bon của Nhật Bản, tình hình năng lượng và các chính sách liên quan đến năng lượng. Trong đó, Bơm nhiệt được coi là công nghệ then chốt trong quá trình giảm phát thải các-bon ở Nhật Bản.
-
Chiến lược dài hạn của Nhật Bản theo Thỏa thuận Paris nêu rõ, Bơm nhiệt sẽ là một lựa chọn phù hợp để giảm phát thải các-bon đối với nhu cầu nhiệt ở nhiệt độ thấp trong lĩnh vực công nghiệp. Cũng trong lĩnh vực xây dựng, máy bơm nhiệt không chỉ được coi là giải pháp tiết kiệm năng lượng mà còn là công nghệ linh hoạt và có khả năng kết nối trong ngành.
-
Các yêu cầu trong khung ESMF sẽ được áp dụng cho tất cả các tiểu dự án trong thời hạn bảo lãnh.
-
Khung chính sách tái định cư (RPF) được chuẩn bị phù hợp với OP/BP 4.12 của Ngân hàng Thế giới và các Luật và Nghị định của Việt Nam về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
-
EMPF đưa ra khuôn khổ thực hiện cho các tiểu dự án, điều tra thực địa, và các tài liệu cần được chuẩn bị trên cơ sở các loại hình, quy mô tác động và khả năng áp dụng của EMPF.
-
Xây dựng các chính sách chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số... là một trong những nội dung được Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) hoạch định, xây dựng nhằm thực hiện kế hoạch số hóa trên mọi lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, với mục tiêu đến năm 2025 sẽ trở thành doanh nghiệp số theo yêu cầu của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
-
Cơ cấu năng lượng trong 10 năm tới sẽ thay đổi do ảnh hưởng của đại dịch cũng như điều chỉnh các chính sách và sự bền vững khi hồi phục. Do đó ngay từ bây giờ các doanh nghiệp trong ngành năng lượng Việt Nam cần hoạch định và đưa ra chiến lược thực thi trong trạng thái bình thường mới để có thể thích ứng.
-
Thời gian qua, trung tâm Phát triển Công thương tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể từ tư vấn xây dựng chính sách hỗ trợ đến đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho các cá nhân, tổ chức, cơ sở, doanh nghiệp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
-
Tuần lễ ngành nước Việt Nam-Australia 2021 là cơ hội tốt để lãnh đạo ngành nước hai quốc gia cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, những khó khăn, thách thức, các giải pháp cũng như các định hướng chính sách phát triển ngành nước bền vững trong thời gian tới.
-
Các tập đoàn, công ty nước ngoài ghi nhận những đổi mới của Quốc hội trong việc đồng hành cùng Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi về chính sách pháp lý cho các nhà đầu tư đến làm ăn tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng.
-
Theo Báo cáo Tăng cường Chuyển đổi Năng lượng của ASEAN, Hội đồng Kinh doanh EU-ASEAN kêu gọi hành động nhanh hơn về chuyển đổi năng lượng tại ASEAN theo hướng đẩy mạnh các cải tiến về phương thức và chính sách tài chính.
-
Với những kết quả đạt được trong hoàn thiện chính sách về tiết kiệm năng lượng thời gian qua, Việt Nam cần triển khai nhiều giải pháp đa dạng hơn để thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân vào hoạt động này, góp phần đạt các mục tiêu đã đề ra về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Từ nay đến năm 2023, 10 tổ chức về phát triển bền vững tại 4 quốc gia Nepal, Uganda, Việt Nam, Đức sẽ thiết lập mạng lưới “Đối tác đa bên hướng tới 100% năng lượng tái tạo (NLTT) góp phần thực hiện NDC”, nhằm mục tiêu thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đối thoại chính sách để xây dựng quá trình chuyển dịch dài hạn sang 100% NLTT ở các quốc gia.
-
Dự án Calculator 2050 triển khai hoạt động tập huấn đào tạo chuyên sâu cho các đối tượng quan tâm là các cán bộ quản lý phát thải khí nhà kính, năng lượng của các Bộ ngành; các giảng viên đại học, các chuyên gia của Viện nghiên cứu, Trung tâm... để các chuyên gia có thể làm chủ được công cụ Calculator 2050 để phục vụ các mục đích hỗ trợ hoạch định chính sách hoặc giảng dạy.
-
Công cụ Calculator 2050 Pathways của Mauritius đã được công bố nhằm hỗ trợ hoạch định chính sách giảm phát thải và quản lý năng lượng, an ninh năng lượng.
-
Hội thảo khởi động Dự án Calculator 2050 pha 2 đã được tổ chức tại Tp Đà Nẵng ngày 9-9-2015
-
alculator 2050 của Việt Nam đã hoàn thành trong năm 2014 và được đăng tải trong website của Cục ATMT http:⁄⁄vietnamcalculator2050.atmt.gov.vn⁄ Đây là công cụ linh hoạt, có phạm vi ứng dụng rộng, có 3 phiên bản phù hợp với các đối tượng sử dụng khác nhau từ các kỹ thuật viên tới các nhà hoạch định chính sách và cộng đồng. Công cụ này đã được giới thiệu tại Hội nghị tổng kết CTMTQG BĐKH của BCT ngày 28-7-2015
-
Ngày 26 tháng 01 năm 2015 tại tp. Hồ Chí Minh, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương (Cục ATMT) phối hợp với Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu Vương quốc Anh (DECC) và Lãnh sự quán Vương quốc Anh tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo công bố kết quả của Dự án “Hợp tác phát triển và chuyển giao công cụ hỗ trợ định hướng xây dựng, thực thi chính sách liên quan tới giảm nhẹ phát thải khí nhà kính – Calculator 2050” - Dự án Calculator 2050.
-
Dự án “Hợp tác phát triển và chuyển giao công cụ hỗ trợ định hướng xây dựng, thực thi chính sách liên quan tới giảm nhẹ phát thải khí nhà kính – Calculator 2050 (gọi tắt là Dự án Calculator 2050) do Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp là chủ dự án, nhà tài trợ là Bộ Năng lượng và Biến đổi Khí hậu Vương quốc Anh thông qua Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Việt nam.