-
Khi tiết kiệm năng lượng chưa phải là yêu cầu bắt buộc, nhưng trước áp lực về chi phí năng lượng ngày càng tăng, nhiều doanh nghiệp đã chủ động áp dụng nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng. Trong đó có quản lý năng lượng hay còn gọi là ISO 50001. Thực tế cho thấy, việc thiết lập Hệ thống Quản lý năng lượng mang lại những lợi ích lớn. Hầu hết các doanh nghiệp đang triển khai việc tiết kiệm năng lượng hiệu quả đều đang áp dụng giải pháp này.
-
Việc lắp điện mặt trời mái nhà giúp các hộ gia đình, doanh nghiệp,… tận dụng được phần diện tích mái nhà để tạo nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất. Đây là giải pháp giúp chủ đầu tư tối ưu chi phí, tiết kiệm tiền điện hàng tháng hiệu quả.
-
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam ( EVN), trong 9 tháng năm 2023 tỉ lệ huy động nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) đạt trên 29,13 tỷ kWh, chiếm 13,9% sản lượng điện toàn hệ thống.
-
Nhà máy Núi Tiên được khánh thành vào tháng 2/2019 với hệ thống dây chuyền công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới nhập khẩu từ Nhật Bản, Đức… giúp vừa đảm bảo chất lượng hàng đầu cho sản phẩm vừa tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường. Sau hơn 4 năm vận hành, Nhà máy Núi Tiên đã và đang không ngừng cải tiến công nghệ với mục tiêu đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường, cắt giảm phát thải.
-
Nhờ áp dụng sản xuất xanh đã giúp tập đoàn tăng trưởng trong kinh doanh. Sản phẩm và dịch vụ của Toshiba bao gồm công nghệ thông tin, thiết bị và hệ thống liên lạc, cơ sở hạ tầng cho công nghiệp và xã hội, dụng cụ điện, thiết bị y tế, thiết bị văn phòng... với hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng.
-
Để bảo đảm an toàn và nâng cao ý thức cho các cháu học sinh khi sử dụng điện, Công ty Điện lực Hà Nam (PC Hà Nam) đã triển khai nhiều biện pháp, phối hợp với các nhà trường, tuyên truyền qua nhiều hình thức khác nhau như: in băng rôn, tờ rơi, phát trên hệ thống loa phát thanh, bản tin thời sự.
-
Thực hiện “Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” của tỉnh Bắc Giang, thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (XTTM), Sở Công Thương đã xây dựng, lắp đặt một số hệ thống đèn chiếu sáng công cộng sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT).
-
Việc lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt dư để phát điện giúp nhà máy xi măng Long Sơn sản xuất được 260 triệu kWh điện. Lượng điện tự sản xuất ra đã đáp ứng được một phần nhu cầu sử dụng điện của nhà máy. Ước tính, mỗi năm, đơn vị đã tiết kiệm được gần 400 tỷ đồng từ hệ thống thu hồi nhiệt dư.
-
Ngày 11/9, ADB và Công ty TNHH GreenYellow Smart Solutions đã ký một hiệp định vay trị giá 13,8 triệu USD cho các hệ thống quang điện mặt trời áp mái nhằm tăng nguồn cung năng lượng sạch với giá cả phù hợp cho các khách hàng kinh doanh, sản xuất ở Việt Nam.
-
Thành phố Trà Vinh đã thuận lợi triển khai các giải pháp tiết kiệm điện trên địa bàn tỉnh thông qua việc thay thế hệ thống đèn chiếu sáng bằng công nghệ đèn LED, mang lại hiệu quả tích cực và tạo đà cho các kế hoạch tương lai.
-
Ngày 06 tháng 9 năm 2023, tại Hà Nội, Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương tổ chức “Hội nghị Phổ biến Lộ trình dán nhãn năng lượng và hệ thống tiêu chuẩn Hiệu suất năng lượng”.
-
Ngày 06 tháng 9 năm 2023, tại Hà Nội, Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương tổ chức “Hội nghị Phổ biến Lộ trình dán nhãn năng lượng và hệ thống tiêu chuẩn Hiệu suất năng lượng”.
-
Ngay khi Nghị quyết 98 của Quốc hội có hiệu lực, Sở Công thương TP Hồ Chí Minh phối hợp với Tổng Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện lắp đặt hệ thống điện mặt trời (ĐMT) trên mái nhà các trụ sở cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. Theo kế hoạch, việc lắp đặt hệ thống ĐMT được thực hiện từ tháng 9/2023.
-
Là công ty sữa lớn của Việt Nam, với hệ thống đơn vị sản xuất khổng lồ gồm 13 nhà máy và 13 trang trại trên cả nước, Vinamilk cho thấy sự tiên phong trong các hoạt động giảm thiểu dấu chân carbon, quản lý phát thải khí nhà kính, đồng hành cùng Chính phủ hướng đến Net Zero.
-
Tiêu chuẩn ISO 50001:2018 nhằm cung cấp cho doanh nghiệp kế hoạch và phương pháp thúc đẩy tiêu thụ năng lượng hiệu quả trong hoạt động, nhưng cũng có những thách thức đặt ra cần doanh nghiệp vượt qua.
-
Mới đây, tại TPHCM, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức GIZ phối hợp tổ chức hội thảo “Trao đổi tháo gỡ vướng mắc trong quá trình phát triển hệ thống điện mặt trời mái nhà”.
-
Với hơn 10 năm nghiên cứu, xây dựng và triển khai, Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC) phát triển được hệ thống lưới điện thông minh theo chuẩn mực quốc tế, điều này đã giúp EVNHCMC đạt được nhiều kết quả tích cực trong nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất điện năng.
-
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng được Công ty TNHH New Wing Interconnect Technology áp dụng mang lại hiệu quả bao gồm: Lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời áp mái nhà xưởng, lắp đặt bộ thu hồi nhiệt cho máy sấy liệu thành hình, thay thế bơm nước công suất phù hợp có sử dụng biến tần điều chỉnh tốc độ, lắp rơ le tự động bất tắt điều hoà nhà xưởng, lắp cảm biến băng chuyền, sử dụng thiết bị được dán nhãn năng lượng, quản lý nội vi...
-
Dự kiến tháng 9/2023, TP. Hồ Chí Minh sẽ phê duyệt Đề án, triển khai lắp đặt hệ thống điện mặt trời trên mái nhà các trụ sở cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập.
-
Đối với lĩnh vực chiếu sáng công cộng, tỉnh Vĩnh Phúc khuyến khích áp dụng khoa học công nghệ, phát triển hệ thống điện chiếu sáng thông minh, góp phần bảo đảm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường và sức khỏe của cộng đồng.