-
Các sinh viên đại diện cho 17 trường đại học trên toàn thế giới đã tham dự cuộc thi thiết kế và xây dựng ngôi nhà hoạt động hoàn toàn bằng năng lượng mặt trời vào ngày thứ 6 tại Madrid. Cuộc thi Mười môn phối hợp (Solar Decathlon Europe), với sự tham gia của các nhà thiết kế và kỹ sư ở lứa tuổi sinh viên, sẽ kết thúc ngày 27/6 và ban giám khảo sẽ công bố 3 người thắng cuộc.
-
Khi ngày càng có nhiều người quan tâm đến những vấn đề môi trường, các công ty và các kiến trúc sư cũng bắt đầu nghĩ đến những ý tưởng về bãi đậu xe dùng năng lượng sạch. Những bãi đậu xe này được trang bị các tấm pin sử dụng năng lượng mặt trời nhằm cung cấp điện để hoạt động và chiếu sáng. Sau đây là những mẫu ý tưởng bãi đậu xe dùng năng lượng mặt trời độc đáo đã được các nhà thiết kế đưa ra.
-
Công nghệ của các nhà khoa học Mỹ cho phép khai thác điện năng từ hoạt động thở và nhịp tim. Theo một nhóm chuyên gia thuộc Viện Công nghệ Georgia (GIT), sợi nano bên trong cơ thể chuột có thể chuyển đổi sức mạnh của hoạt động thở và nhịp tim thành điện. Trong tương lai, chiếc “máy phát điện nano” này có thể cung cấp năng lượng cho những bộ phận cấy ghép và thiết bị cảm biến y khoa trong cơ thể người.
-
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTKHQ) là 1 trong 6 nhóm nội dung cơ bản của Chương trình mục tiêu quốc gia về SDNLTK&HQ giai đoạn 2006-2015.
Đồng hành cùng kế hoạch 10 năm của Chương trình Quốc gia SDNLTK&HQ (VNEEP) không thể không kể đến 1 cái tên hết sức quen thuộc với hàng triệu gia đình trên khắp thế giới và với người tiêu dùng Việt Nam nói riêng – Đó chính là Tập đoàn Ariston Thermo Group.
-
Theo kế hoạch khai trương vào đầu tháng 7 tới đây, sẽ có 12 ô tô điện được đưa vào hoạt động. Lộ trình của tuyến du lịch trong phố cổ, 28 tuyến phố thương mại, 13 phố nghề, 22 đình, 9 đền, 3 chùa, 8 di tích lịch sử, thắng cảnh. Phố Đinh Tiên Hoàng được chọn làm ga đầu và ga cuối của ô tô điện.
-
Tính đến năm 2009, cả nước đã có 97 dây chuyền sản xuất xi măng đi vào hoạt động, với tổng công suất thiết kế là 57,4 triệu tấn. Năm 2010, dự kiến có thêm 13 dây chuyền hoàn thành, nâng công suất lên 11,7 triệu tấn. Đến năm 2011, có thêm 12 dây chuyền mới đi vào hoạt động, công suất dự kiến tăng thêm 9,36 triệu tấn.
-
ãng sản xuất chip National Semiconductor, Mỹ cũng có ý tưởng làm cho các tấm pin mặt trời thông minh hơn. Họ đã phát triển một chip tích hợp vào các ngăn tiếp xúc nhau của tấm pin mặt trời nhằm tối ưu hóa quá trình sản xuất điện năng.
-
Cacbon dioxit (CO2), thành phần chính của khí thải từ những hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, là một trong những chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. Tuy vậy, cacbon dioxit cũng có rất nhiều ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, giải khát, tách chiết các hợp chất hữu cơ.
-
TS Vũ Minh Mão, Chủ tịch Hội chiếu sáng Việt Nam ước tính, mỗi năm việt Nam có thể tiết kiệm trên 6,3 tỷ Kwh. Trên thực tế, tổng điện năng sử dụng cho hoạt động chiếu sáng ở nước ta vẫn ở mức cao, chiếm khoảng 35% trong khi trên thế giới tỷ lệ này chỉ chiếm 16-17%. Năm 2007 cả nước có khoảng 80 triệu bóng huỳnh quang T10 và chấn lưu sắt từ tổn hao cao 12W. Nếu thay được số bóng đèn đó bằng bóng T8 và 50 triệu bóng sợi đốt 60W bằng bóng compact 11W ước tính có thể tiết kiệm gần 3,5 nghìn MW.
-
Dòng máy này không hoàn toàn phụ thuộc vào vào nguồn điện trên mạng lưới thông dụng mà còn được trang bị một bảng thu năng lượng mặt trời gắn bên ngoài tòa nhà để lấy năng lượng hoạt động
-
Ngày 17/6, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức “Hội chợ triển lãm sản phẩm TKNL và năng lượng xanh khu vực Tây Nguyên – Đông Nam Bộ - Duyên hải Nam trung bộ 2010”. Ngày 18/6 nối tiếp là Hội nghị TKNL khu vực Tây Nguyên- Miền Đông Nam Bộ- Duyên Hải Nam Trung Bộ. Hội nghị đã được tổ chức dưới sự chủ trì của Văn phòng TKNL- Bộ Công Thương, Sở Công Thương Lâm Đồng.
-
Tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga đang hoàn tất thỏa thuận với Trung Quốc về các thông số chính của hợp đồng cung cấp khí đốt dài hạn, trưởng bộ phận hoạt động kinh tế nước ngoài của Gazprom, ông Stanislav Tsygankov cho biết.
-
Kể từ ngày 15/8/2010, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài tiến hành hoạt động sử dụng, lưu giữ, xuất khẩu, nhập khẩu vật liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn... đều phải tuân theo Quy chế Hoạt động kiểm soát hạt nhân do Thủ tướng ban hành tại Quyết định 45/2010/QĐ-TTg.
-
Takeuchi đã phát triển một loại pin giúp cho những chiếc máy trợ tim cấy dưới da (ICDs) có thể hoạt động được. Với kỳ tích này, Takeuchi đã được tổng thống Obama trao tặng giải thưởng công nghệ quốc gia vào năm ngoái.
-
Một loại thiết bị hoạt động dưới nước giống hình dạng của một con diều có thể biến năng lượng từ các dòng nước dưới đáy biển sâu thành điện vừa được các nhà khoa học của Công ty Minesto, Thụy Điển sáng chế.
-
Đèn compact thực chất là một biến thể của đèn tuýp, có cơ chế hoạt động tương đương: Dòng điện đi qua đèn sẽ kích thích thủy ngân phát ra tia tử ngoại. Tia tử ngoại sẽ kích thích bột huỳnh quang tráng ở thành ống để phát ra ánh sáng nhìn thấy.
-
Nằm trong chương trình hỗ trợ tiết kiệm năng lượng cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, thời gian qua, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ An Giang đã thực hiện nhiều hoạt động tích cực như: Tổ chức tập huấn, kiểm toán, thực hiện tiết kiệm năng lượng...
-
Theo thỏa thuận, Apollo sẽ đầu tư 60 triệu NDT (tương đương 8,75 triệu đô la Mĩ) để xây dựng nhà máy điện quang điện mẫu2 MW và sẽ chịu trách nhiệm xây dựng toàn bộ dự án, bao gồm cả các khâu quy hoạch, thiết kế, xây lắp của trạm năng lượng mặt trời . Trạm quang điện mẫu2MW dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào tháng 9 năm 2010.
-
Loại vi khuẩn đầu tiên được dùng để phân hủy chất thải rắn trong "bùn hoạt tính", chuyển đổi các chất hữu cơ thành khí metan, nhưng để lại amoni và phốt phát, 2 chất đã được loại bỏ khỏi chất lỏng trước khi nước có thể được chảy ra sông. Để làm việc (hoặc chính xác là để các vi khuẩn sống và hoạt động), quá trình này cần phải được nuôi bằng năng lượng khí ôxi.
-
Loại tủ lạnh này cảm nhận được tín hiệu từ mạng điện lưới quốc gia. Vào lúc cao điểm, tủ lạnh tự động ngắt điện cung cấp cho nó, trong một khoảng thời gian vừa đủ để vẫn giữ lạnh mà không làm hỏng thực phẩm chứa bên trong. Khi nhiệt độ tăng lên đến mức có thể làm hỏng thực phẩm thì tủ tự động mở công tắc để tiếp tục nhận năng lượng hoạt động.