-
Chính Phủ Việt Nam xác định thực hiện Kế hoạch NAMA thông qua Chương trình tiết kiệm năng lượng trong đó chú trọng việc thực hiện dán nhãn tiết kiệm năng lượng và đẩy mạnh hoạt động của các công ty dịch vụ năng lượng
-
Chúng ta hiện nay hoàn toàn có thể thay đổi thói quen sử dụng năng lượng để có thể đạt tới mục tiêu tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã mô phỏng cấu trúc phát sáng ở bụng dưới của đom đóm để cải tiến thấu kính của đèn LED nhằm hạ giá thành
-
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học California - Los Angeles vừa chế tạo ra một loại pin mặt trời trong suốt cho phép cửa sổ ở các gia đình và công sở sản sinh ra điện trong khi vẫn người bên trong vẫn có thể nhìn ra bên ngoài. Nghiên cứu được đăng trên tạp chí ACS Nano.
-
Các nhà nghiên cứu Mỹ vừa phát triển thành công loại pin năng lượng Mặt trời trong suốt – một bước tiến mới có thể biến cửa sổ nhà ở và nhà cao tầng thành thiết bị tạo ra điện năng trong khi vẫn cho phép mọi người ngắm nhìn phong cảnh bên ngoài như các loại kính thông thường.
-
Thành phố Sofia chật ních xe cộ, thủ đô của Bun-ga-ri, vừa trở thành hình mẫu đầu tiên của châu Âu trong cuộc chiến chống lại khí thải gây hiệu ứng nhà kính bằng việc lắp đặt trạm nạp sạc điện bằng năng lượng mặt trời đầu tiên cho xe điện.
-
Các chuyên gia của Hãng Vestas, Đan Mạch cho biết họ đã chế tạo thành công turbin gió lắp đặt ngoài khơi có số hiệu V164 với đường kính 164 m, công suất 7-8 MW.
-
Các tuabin gió được sản xuất tại Mỹ, làm bằng thép đặc biệt không gỉ, cao 80m, đường kính 4m. Mỗi tuabin có 3 cánh quạt, mỗi cánh dài 42m, làm bằng nhựa đặc biệt, có hệ thống điều khiển giúp cánh quạt tự gập lại để tránh bão lớn.
-
Đây là dự án đầu tiên về sản xuất kính tiết kiệm năng lượng. Sau khi thành lập, dự kiến công suất sản xuất là từ 2 đến 4 triệu m2/năm.
-
Không lâu nữa, cửa sổ của nhà ở và các cao ốc văn phòng làm việc sẽ trở thành những công cụ trưng thu năng lượng Mặt trời (NLMT) hiệu quả và có thể cạnh tranh với những tấm pin quang năng gắn trên mái nhà.
-
Hai bên sẽ nỗ lực triển khai các công việc cụ thể nhằm sớm đưa ra thị trường Việt Nam sản phẩm kính tiết kiệm năng lượng với nhiều tính năng ưu việt.
-
Các nhà khoa học đã sử dụng một loại kính hiển vi điện tử để nghiên cứu cấu trúc cánh của 2 loài bướm đen. Sở dĩ họ chọn màu đen là bởi chúng có thể hấp thụ ánh sáng mặt trời ở mức tối đa.
-
Để góp phần giảm phát thải khí nhà kính; sản xuất năng lượng tái tạo, an toàn thực phẩm, kết hợp với nâng cao chất lượng đời sống trang trại, đã đến lúc chương trình khí sinh học cần được nhân rộng.
-
Công nghệ khí sinh học thực sự đã mang lại rất nhiều lợi ích: giảm thiểu ô nhiễm môi trường; tạo ra được nguồn năng lượng sạch thay thế các chất đốt truyền thống; góp phần giảm thải hiệu ứng nhà kính gây nên biến đổi khí hậu..
-
Các công trình nhà ở chịu trách nhiệm về khoảng 2/3 khí thải nhà kính được tạo ra. Trong đó, 80% năng lượng tiêu hao đến từ việc sử dụng nước nóng cũng như việc sưởi ấm hay làm mát ngôi nhà.
-
Cuộc thi “Xe chạy bằng năng lượng mặt trời” năm 2011 đang là một hoạt động đáng quan tâm nhằm giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
-
Các nhà khoa học Hàn Quốc vừa chế tạo ra cửa sổ thông minh giúp tiết kiệm năng lượng. Khi nhiệt độ bên ngoài tăng cao, kính cửa sẽ tự mờ đục đi và ngược lại nếu ngoài trời lạnh sẽ trở nên trong suốt để đón nắng.
-
Theo dự báo của Cơ quan năng lượng quốc tế IEA, các nhà máy quang điện và nhiệt điện mặt trời có thể cung cấp phần lớn lượng điện năng của toàn thế giới trong vòng 50 năm nữa, đồng thời cắt giảm phát thải khí nhà kính gây nguy hại đến môi trường.
-
Một loại kính thế hệ mới làm cho cửa sổ của ngôi nhà linh hoạt với ánh mặt trời. Khi trời sáng thì kính sẽ mờ còn khi tối trời hoặc trở lạnh thì kính cửa sổ sẽ nhanh chóng chuyển sang trong suốt.
-
Để thu được nhiều năng lượng hơn từ gió, cánh quạt của các tuabin gió không ngừng được gia tăng kích cỡ và đường kính rô-tơ hiện tại đã lên đến 100 m.