-
Trường Tiểu học Lương Thế Vinh đã được Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM chọn làm thí điểm dự án mô hình mẫu trường học xanh đầu tiên tại TPHCM.
-
Phỏng vấn ông Trịnh Quốc Vũ – Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và tiết kiệm năng lượng,Tổng cục năng lượng, Bộ Công Thương tại Chương trình Tiêu điểm Công Thương
-
Nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học đến từ Đại học Sungkyunkwan, Hàn Quốc và Đại học Wollongong, Úc vừa chế tạo thành công một loại vải đặc biệt có khả năng hoạt động như một máy phát điện ma sát.
-
Giải nhất cuộc thi sáng tạo khoa học dành cho học sinh trung học toàn quốc 2015 là vinh dự, niềm vui bất ngờ đối với 2 học sinh tỉnh miền núi Hòa Bình.
-
Theo tin khoa học trên báo Gizmag, tập đoàn công nghệ khai phá không gian SpaceX đã phóng thành công hai vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới sử dụng động cơ chạy bằng điện.
-
Các nhà khoa học đang nghiên cứu công nghệ khử mặn nước biển nhờ năng lượng gió và Mặt Trời, nhằm giải quyết tình trạng khan hiếm nước ngọt.
-
Các nhà khoa học Singapore và Canada tìm ra công nghệ giúp tăng gấp đôi điện dung của lithium-ion
-
Các nhà khoa học Mỹ giới thiệu phương pháp sử dụng một loại vi khuẩn để biến đổi năng lượng Mặt Trời thành nhiên liệu lỏng.
-
Theo một nghiên cứu mới in trong Kỷ yếu của Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ, chính sách quy hoạch và giao thông đô thị có thể hạn chế đến 25% tiêu thụ năng lượng của các thành phố trong tương lai, từ 730 EJ xuống còn 540 EJ vào năm 2050.
-
Sáng ngày 4/2, tại TP. Hồ Chí Minh, Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đã phối hợp cùng Trường Tiểu học Lương Thế Vinh tổ chức ra mắt mô hình trường học xanh.
-
Các nhà hóa học và các nhà khoa học vật liệu tại ETH Zurich đã phát triển một loại thủy tinh có thể được sử dụng làm vật liệu điện cực cho pin lithi-ion, có khả năng đưa đến một cải tiến đáng kể công suất và mật độ năng lượng của loại pin này.
-
Lấy ý tưởng từ mắt của loài sâu bướm, các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm quốc gia Brookhaven, Mỹ đã tạo ra một dạng kết cấu mới siêu nhỏ trên bề mặt silicon.
-
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Tập đoàn máy tính IBM đã tiết lộ số lượng lớn pin máy tính xách tay bỏ đi có tiềm năng cung cấp đủ điện để thắp sáng nhà ở tại các nước nghèo trên toàn thế giới.
-
Phát triển điện hạt nhân của Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng.
-
Phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam là chiến lược dài hạn của quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng, giảm phụ thuộc nhập khẩu năng lượng, giảm ô nhiễm môi trường từ nhiên liệu hóa thạch, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng.
-
Các nhà khoa học IBM, Ấn Độ vừa đưa ra một cách để giảm lượng pin thải hồi, đồng thời có thể mang điện đến cho những người nghèo trên thế giới. Họ đã phát triển một nguồn năng lượng thử nghiệm, gọi là UrJar, bằng cách tận dụng những tế bào pin lithium ion được tái sử dụng từ pin laptop có tuổi thọ 3 năm.
-
Sáng ngày 14/11, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với tổ chức NAC-Việt Nam tổ chức hội thảo “Tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu biến đổi khí hậu”.
-
Các nhà khoa học đã phát triển ra một loại cửa sổ thông minh có thể cản nhiệt từ bên ngoài. Theo tạp chí Nghiên cứu Công nghiệp và Kỹ sư hóa học, trong tương lai, công nghệ này sẽ giúp tiết kiệm năng lượng và hóa đơn tiền điện trong những ngày nắng nóng.
-
Các nhà khoa học đến từ một trường đại học của Nhật Bản đã phát triển một loại thiết bị nguồn sáng màn hình mới dựa trên ống nano cacbon có mức tiêu thụ điện năng rất thấp, chỉ khoảng 0,1W/giờ, thấp hơn 100 lần so với đèn LED.
-
Các nhà khoa học đến từ trường Đại học Cardiff, Anh đang nghiên cứu và tìm cách tạo ra một “siêu lưới điện” giúp truyền tải và chia sẻ nguồn điện có nguồn gốc tái tạo trên toàn Châu Âu.