-
Một nhóm nhà khoa học làm việc tại Phòng thí nghiệm quốc gia Sandia, Mỹ đang tập trung nghiên cứu các bước cơ bản để tạo ra nhiên liệu tổng hợp lỏng với sự trợ giúp của các tấm pin mặt trời. Mục đích của quá trình này là giảm đáng kể lượng khí thải CO2.
-
Càng ngày nhân loại càng nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tiết kiệm năng lượng hiện hữu và phát hiện nguồn năng lượng mới. Live Science, website chuyên về lĩnh vực khoa học, đã tổ chức cuộc bình chọn các nguồn năng lượng tiết kiệm và thay thế. Sau đây là các chọn lựa hàng đầu của họ.
-
Theo thông tin từ Sở KH&CN Bà Rịa - Vũng Tàu, sau khi tổ chức xét duyệt đề cương, Hội đồng khoa học tỉnh đã đồng ý cho triển khai tiếp đề án “Sử dụng chất thải chăn nuôi gia súc sản xuất khí sinh học (Bioga) để chạy máy phát điện” tại Doanh nghiệp tư nhân Tuấn Sang (huyện Xuyên Mộc), do GS.TS Bùi Văn Ga, Giám đốc Đại học Đà Nẵng làm chủ nhiệm.
-
Công nghệ của các nhà khoa học Mỹ cho phép khai thác điện năng từ hoạt động thở và nhịp tim. Theo một nhóm chuyên gia thuộc Viện Công nghệ Georgia (GIT), sợi nano bên trong cơ thể chuột có thể chuyển đổi sức mạnh của hoạt động thở và nhịp tim thành điện. Trong tương lai, chiếc “máy phát điện nano” này có thể cung cấp năng lượng cho những bộ phận cấy ghép và thiết bị cảm biến y khoa trong cơ thể người.
-
Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương vừa có buổi làm việc với Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) về dự án “Hỗ trợ sản xuất thử nghiệm các sản phẩm chiếu sáng thương mại bằng Led hiệu quả cao”.
-
Một nhóm các nhà khoa học Hàn Quốc đã chế tạo thành công một loại polime được sử dụng để sản xuất các loại chất dẻo dùng trong đời sống hàng ngày dựa trên công nghệ sinh học, không sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
-
Nhu cầu năng lượng hạt nhân chắc chắn sẽ tăng để ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), GS Jor – Shan Choi, Phòng Thí nghiệm Nghiên cứu không Phổ biến Vũ khí Hạt nhân Khoa học Kỹ thuật&Quản lý Hạt nhân, ĐH Tokyo, Nhật Bản, phát biểu trong Hội nghị Quốc tế Công nghệ và An toàn Nhà máy điện Hạt nhân ngày 17-6 tại Hà Nội.
-
Nhiệt độ mà những tấm phim này đạt được trạng thái siêu dẫn là rất thấp và khó đạt đến ở thời điểm hiện tại – chỉ 30oK (-243oC). Từ trường đã giúp thay đổi tính cách điện của vật liệu theo hướng ít ai nghĩ đến.
-
Sau gần ba năm công phu nghiên cứu, phân tích, tổ công tác đã xây dựng được bộ khung của Luật Luật SDNL TK&HQ. Sau đó, Bộ Công Thương đã tổ chức nhiều hội thảo, trưng cầu ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, doanh nghiệp, người dân và qua nhiều lần chỉnh sửa. Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII, Luật đã được thông qua với 12 Chương, 48 Điều.
-
Tại hội nghị quốc tế về "Công nghệ và an toàn nhà máy điện hạt nhân" ngày 17/6, các nhà khoa học trong nước và quốc tế cùng trao đổi các vấn đề liên quan đến phát triển điện hạt nhân và đảm bảo an toàn cho nhà máy điện hạt nhân, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang có những khởi động cho việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận.
-
Một loại thiết bị hoạt động dưới nước giống hình dạng của một con diều có thể biến năng lượng từ các dòng nước dưới đáy biển sâu thành điện vừa được các nhà khoa học của Công ty Minesto, Thụy Điển sáng chế.
-
Nằm trong chương trình hỗ trợ tiết kiệm năng lượng cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, thời gian qua, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ An Giang đã thực hiện nhiều hoạt động tích cực như: Tổ chức tập huấn, kiểm toán, thực hiện tiết kiệm năng lượng...
-
Đề tài khoa học của ông mang tên “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị lạnh sử dụng năng lượng thác nước và dòng chảy tự nhiên để sản xuất nước đá phục vụ đời sống,” đã được nghiệm thu tại Đại học Đà Nẵng và được đánh giá cao. Sau hơn một năm thử nghiệm, phó giáo sư đã chế tạo thành công hệ thống thiết bị làm lạnh sử dụng năng lượng thác nước và dòng chảy tự nhiên để sản xuất nước đá cho một số hộ dân ở Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế).
-
Tro bụi thoát ra từ núi lửa Eyjafjallajakull tại Iceland hồi tháng 4 mang theo một lượng điện tích lớn.Khi Eyjafjallajakull phun trào, các nhà khoa học nhanh chóng di chuyển tới một địa điểm gần thành phố Stranraer, nơi một khinh khí cầu đã chờ sẵn. Khinh khí cầu bay lên độ cao khoảng 4.000 m so để kiểm tra một đám tro bụi có độ dày khoảng 600 m.
-
Sáng ngày 27 tháng 5, tại Cung văn hóa hữu nghị Hà Nội, Triển lãm quốc tế lần 4 về điện hạt nhân đã được khai mạc dưới sự chủ trì của Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Công Thương.
-
Một quốc gia 5 triệu dân, mật độ dân chỉ 17,1 người /km², trên diện tích không lớn 338.145 km²; gần bằng Việt Nam. Lại có đến 1/3 lãnh thổ nằm ở phía bắc vành đai Bắc cực (trên vĩ độ 66) với những vùng hai tháng liền mặt trời không mọc, khí hậu lạnh giá, 1/10 diện tích là nước hồ (những 50.000 hồ), tài nguyên khoáng sản nghèo nàn. Ấy vậy, quốc gia này đạt được tỷ lệ 1 NMĐHN trên 1 triệu người! Một con số phản ảnh tiềm năng khoa học công nghệ lẫn trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước Phần Lan.
-
Trong báo cáo đăng trên tạp chí Tự nhiên số ra mới nhất của Anh, các nhà khoa học cho biết, vi khuẩn trong lớp trầm tích dưới đáy biển có thể lợi dụng thành phần khoáng sản kim loại trong trầm tích, hình thành “lưới điện” nano và sinh ra dòng điện do sự phản ứng sinh hóa của vi khuẩn tạo ra.
-
Các nhà khoa học Australia vừa phát minh ra một loại chất tẩy rửa dùng ít nước hơn so với bột giặt thông thường. Bí quyết là ở chỗ khi cho nước để giũ quần áo, các bọt của nó sẽ tan hết ngay.
-
Các nhà khoa học Scotland vừa chế tạo thành công loại pin đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra điện từ khí oxy. Oxy phản ứng với carbon xốp bên trong pin và tạo ra điện. Như vậy lượng điện trong pin liên tục được bổ sung trong quá trình xả.
-
Từ loài cây làm cọc rào, một nhóm các nhà khoa học đã thành công trong việc ép hạt lấy dầu đốt thay xăng chạy máy. Công trình này vừa đoạt giải thưởng Ngày Sáng tạo Việt Nam(Inovation Day) 2010 với mức tiền thưởng cao nhất, gần 300 triệu đồng.