-
Thời điểm này ngành năng lượng Mặt Trời ở Mỹ có thể đang ở giai đoạn phôi thai nhưng nhiều tổ chức hoạt động môi trường và quan chức trong ngành công nghiệp ở Mỹ tin rằng đến năm 2025 số lượng dự án năng lượng Mặt Trời sẽ gia tăng đáng kể.
-
Nhật Bản ưu tiên hỗ trợ Việt Nam phát triển bốn lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường và nâng cao năng lực quản trị. Những hỗ trợ này dựa theo kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam với mục tiêu trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Đó là khẳng định của ông Kenzo Oshima, Phó Chủ tịch thường trực của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) trong cuộc họp với báo giới chiều ngày 10-11, sau bốn ngày thăm và làm việc tại Việt Nam
-
Sân bay quốc tế Denver không chỉ là một trong số những sân bay đẹp nhất thế giới mà nó còn nổi tiếng vì bãi đỗ xe "xanh".
-
Kết quả kiểm toán năng lượng cho thấy, thực hiện các giải pháp hiệu quả năng lượng mỗi năm cơ sở này có cơ hội tiết kiệm chi phí 126 triệu đồng thông qua việc giảm tiêu thụ 135 nghìn Kwh/năm. Đồng thời, các giải pháp cũng giúp doanh nghiệp giảm trên 84 nghìn tấn C02 ra môi trường. Qua tính toán cơ sở này cần đầu tư trên 210 triệu đồng, tổng thời gian thu hồi vốn là 20 tháng.
-
Ngày 01/11, Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) đã khởi động sáng kiến “30 giải pháp trong 30 ngày” nhằm kêu gọi thế giới hành động chống biến đổi khí hậu.
Sáng kiến trên được đưa ra trước thềm Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, dự kiến diễn ra tại thành phố Cancun, Mexico từ ngày 29/11 đến ngày 10/12 tới.
-
Công ty Toyota Việt Nam vừa trao 300 triệu đồng cho 3 ý tưởng đoạt giải cao nhất cuộc thi “Ý tưởng xanh 2009” để giúp chủ nhân các dự án triển khai thực hiện vào thực tế. Đó là các dự án "toitietkiem.com-giải pháp tiết kiệm điện năng và bảo vệ môi trường” của Phạm Ngọc Thắng; dự án “Bê tông gáo dừa” của Nguyễn Tấn Khoa; dự án “Nâng cao nhận thức về môi trường và biến đổi khí hậu cho cộng đồng ngư dân thông qua sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam” (thí điểm tại Nam Định) của Trần Thị Xuân Thủy. Các thí sinh này chủ yếu là sinh viên.
-
Tham gia cuộc thi Tòa nhà sử dụng năng lượng hiệu quả lần IV/2010 do Trung tâm Tiết kiệm năng lượng Tp. HCM tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Xây dựng và Bộ Công Thương, Ban giám đốc The Metropolitan hi vọng những giải pháp đã áp dụng thành công tại tòa nhà sẽ góp phần tích cực tuyên truyền về việc thực hiện tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường ở các công trình xây dựng tại Việt Nam.
-
Sanyo công ty thành viên của tập đoàn Panasonic, một trong những công ty hàng đầu thế giới về công nghệ xanh đã chính thức công bố khuôn viên hoàn chỉnh của công viên năng lượng xanh Kasai, đặt tại tỉnh Hyogo, Nhật Bản. Đây là công viên thân thiện với môi trường thế hệ tiếp theo, được trang bị đầy đủ những công nghệ xanh tiến bộ nhất của Sanyo.
-
Malaysia đang có kế hoạch thay mới đoàn xe phục vụ các quan chức chính phủ bằng loại xe xăng điện hybrid trong một nỗ lực hưởng ứng chiến dịch bảo vệ môi trường vì một hành tinh xanh.
-
Một phần những bước tiến của Arizona bắt nguồn từ 57 triệu đôla Mỹ của Hoạt động tái đầu tư và phục hồi của Mỹ, nhằm chống lại những tác động của môi trường lên các công trình xây dựng.
-
Jessica Bane – giáo viên khoa học của trường nói rằng khoa Khoa học môi trường mới mở tại đây là cơ hội cho học sinh tham khảo những lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực môi tài nguyên thiên nhiên và bảo toàn tự nhiên, khoa học, giáo dục, chính trị và luật pháp liên quan tới môi trường.
-
Nước Anh đã tổ chức cuộc triển lãm những chiếc xe thân thiện với môi trường tại London trong khuôn khổ hợp tác với quỹ HRH của Thái tử Charles. Mục đích của cuộc triển lãm là đưa những những phương tiện giao thông thân thiện với môi trường trở nên quen thuộc với mọi người vì một tương lai xanh.
-
Xi măng địa polime (Geopolymer), là loại vật liệu xây dựng thân môi trường và đổi mới được phát triển tại Trung tâm Công nghệ Trenchless của trường đại học Công nghệ Louisiana (TTC), Mỹ, sẽ được trưng bày tại triển lãm giao thông tổ chức tại Trung tâm Khoa học Detroit.
-
Với lợi ích to lớn góp phần tiết kiệm tài nguyên, đặc biệt là đất nông nghiệp, giảm thiểu khí phát thải gây ô nhiễm môi trường, giảm chi phí xử lý phế thải của các ngành công nghiệp, tiết kiệm nhiên liệu than, đem lại hiệu quả kinh tế chung cho toàn xã hội, vật liệu xây không nung đã được phát triển ở nhiều nước trên thế giới từ lâu.
-
Sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp là một trong những chiến lược quốc gia quan trọng, nhằm giúp Nhà nước giảm gánh nặng về quản lý môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm; giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, bảo toàn nguyên liệu và năng lượng. Doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất ở ĐBSCL đang dần “làm quen” với phương pháp này.
-
Protect & Gamble, tập đoàn sản xuất sản phẩm tiêu dùng lớn nhất thế giới vừa công bố rằng họ đã đặt ra những mục tiêu dài hạn và đầy tham vọng về tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu lãng phí. P&G nói rằng công ty sẽ dần dần tiến tới chỉ sử dụng năng lượng tại tạo để cung cấp năng lượng cho các nhà máy, cũng như chỉ sử dụng những vật liệu có thể tái tạo, tái chế lại cho quy trình sản xuất và đóng gói sản phẩm.
-
Phương pháp dùng địa nhiệt hạn chế tối đa lượng khí thải làm ô nhiễm môi trường xung quanh, tiết kiệm được 37% năng lượng điện tiêu thụ so với hệ thống điều hòa không khí hiện nay mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ công nghệ bơm nhiệt đất.
-
Samsung tự hào về mức độ thân thiện với môi trường của ổ ghi này trong quá trình sản xuất với việc sử dụng ít hơn những chất hóa học độc hại, qua đó nhấn mạnh tới công nghệ hàn không chì.
-
Nhật Bản vừa trình làng một sản phẩm công nghệ mới vô cùng thân thiện với môi trường, đó là chiếc tàu hỏa chạy bằng dầu điêden sinh học (BDF) đầu tiên tại thành phố Kasai, thuộc tỉnh Hyogo, miền Tây nước này.
-
Máy in SD260 sử dụng ít năng lượng hơn những dòng sản phẩm trước đó, và nhờ vậy, giúp người sử dụng giảm thiểu được những chi phí dành cho năng lượng.