-
Nhờ lắp đặt trạm biến áp, sử dụng tù bù, thay mới hệ thống thiết bị hiện đại, sản xuất tránh giờ cao điểm. Nhà máy sản xuất nước đá tinh khiết Quốc Thắng tỉnh Trà Vinh giảm tiền điện hàng tháng từ 380 triệu đồng/tháng xuống còn 340 triệu đồng/tháng).
-
Nhà máy nước đá Kim Chung 2, huyện Trà Cú, Trà Vinh vận hành thiết bị đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật giúp tiết kiệm, hạn chế thất thoát điện năng tiêu thụ.
-
Cơ sở sản xuất nước đá Huyền Phát (khóm 1, phường 2, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) đã áp dụng nhiều giải pháp tiết kiệm điện giúp tăng lợi nhuận, mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
-
Cơ sở sản xuất nước đá Kim Chung của ông Huỳnh Kim Chung, tọa lạc tại Khóm 5, thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh nhiều năm qua đã ứng dụng hiệu quả các giải pháp tiết kiệm điện trong quá trình sản xuất, góp phần giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
-
Xuất phát từ việc cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nhiều cơ sở sản xuất nước đá trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đã tìm mọi biện pháp cải tiến công nghệ, quản lý để giảm tiêu hao điện năng, hạ giá thành sản phẩm.
-
Các nhà sáng chế khẳng định những chiếc vòi tắm có thể tái chế được nước tắm thậm chí còn sạch hơn cả nước ban đầu, qua đó giúp tiết kiệm một lượng nước đáng kể cho các hộ gia đình và mỗi quốc gia.
-
Cùng công suất, sản xuất ra sản phẩm như nhau, nhưng việc vận hành thiết bị đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm và hạn chế thất thoát điện năng tiêu thụ.
-
Ngày 28/11, tại Thành phố Cao Lãnh- tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy áp dụng sản xuất sạch hơn – tiết kiệm năng lượng ngành chế biến thuỷ sản và sản xuất nước đá”.
-
Ông Lê Hữu Dư, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp, khuyến khích sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng là việc làm cần thiết mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp như: giảm thiểu tài nguyên, giảm thiểu chất thải, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
-
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra một phương pháp mới mang tính cách mạng có thể tạo ra hơi nước chỉ dùng ánh sáng mặt trời. Phương pháp này có thể đưa một container chất lỏng tới nhiệt độ sôi thậm chí là cả một containter nước đá.
-
Tổng hợp các giải pháp, mỗi năm công ty sản xuất nước đá Chí Thành có thể tiết kiệm khoảng 270 nghìn KWh tương đương với mức tiết kiệm 241 triệu đồng. Ước tính mức vốn đầu tư cần ban đầu là 113 triệu đồng, sau chưa đầy 6 tháng có thể hoàn toàn thu hồi.
-
Đề tài khoa học của ông mang tên “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị lạnh sử dụng năng lượng thác nước và dòng chảy tự nhiên để sản xuất nước đá phục vụ đời sống,” đã được nghiệm thu tại Đại học Đà Nẵng và được đánh giá cao. Sau hơn một năm thử nghiệm, phó giáo sư đã chế tạo thành công hệ thống thiết bị làm lạnh sử dụng năng lượng thác nước và dòng chảy tự nhiên để sản xuất nước đá cho một số hộ dân ở Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế).
-
Một ý tưởng cứ ngỡ như đùa đã được PGS-TS Võ Chí Chính, giảng viên trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng đưa ra cách đây hơn một năm, đang dần trở thành hiện thực khi ông sáng tạo thành công “Hệ thống thiết bị làm lạnh sử dụng năng lượng thác nước và dòng chảy tự nhiên để sản xuất nước đá phục vụ đời sống”.
-
Trong đề tài khoa học trọng điểm cấp nhà nước KC.07.18, PGS. TS Trần Thanh Kỳ (Trung tâm Nghiên cứu Thiết bị nhiệt và Năng lượng mới, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh) đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy lạnh hấp thụ (NH3+ H2O) không cần sử dụng điện, mà sử dụng các loại nhiên liệu như than, dầu, khí đốt, than cám, trấu, mùn cưa ...để sản xuất nước đá.
-
Trong đề tài khoa học trọng điểm cấp nhà nước KC.07.18, PGS. TS Trần Thanh Kỳ (Trung tâm Nghiên cứu Thiết bị nhiệt và Năng lượng mới, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh) đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy lạnh hấp thụ (NH3+ H2O) không cần sử dụng điện, mà sử dụng các loại nhiên liệu như than, dầu, khí đốt, than cám, trấu, mùn cưa ...để sản xuất nước đá.