-
Tại buổi tập huấn, các học viên được trang bị những thông tin, kiến thức về cách sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả. Qua đó, góp phần tiết kiệm chi phí cho gia đình, xã hội; giảm áp lực cho ngành điện, đồng thời bảo vệ môi trường.
-
Năm 2020 Việt Nam dự kiến có hơn 3.000 kỹ sư, 600 thạc sĩ và tiến sĩ các chuyên ngành điện hạt nhân, quản lý, ứng dụng và bảo đảm an toàn an ninh năng lượng nguyên tử được đào tạo ở trong và ngoài nước.
-
Mặc dù tình trạng thiếu hụt và luân phiên cắt điện đã giảm bớt so với thời điểm tháng 6 và các ngành chức năng đã có nhiều giải pháp tiết kiệm điện đến từng đối tượng sử dụng, tuy nhiên theo các chuyên gia trong ngành điện thì việc sử dụng điện hiện nay vẫn còn nhiều lãng phí.
-
Với đội ngũ hơn 104.000 người, CNLĐ ngành điện luôn có việc làm ổn định với mức thu nhập 5,7 triệu đồng/người/tháng. Theo CĐ Điện lực VN, trong 6 tháng đầu năm 2010, phong trào thi đua được NLĐ ngành điện đẩy mạnh, đã góp phần giảm thiểu sự cố, đảm bảo cung ứng điện ở mức cao nhất có thể cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân
-
Trước tình hình cắt điện ngày càng gia tăng tại nhiều địa phương trong thời tiết nắng nóng gay gắt, đại diện ngành điện cho biết vẫn phải ưu tiên điện cho các thành phố lớn.
-
Thiết nghĩ, ngành điện có thể căn cứ vào lượng điện tiêu dùng trung bình trên hóa đơn trong nhiều tháng (có thể một năm), sau đó thảo luận và ký kết bằng văn bản “Quy ước tiết kiệm điện” với từng loại khách hàng (cơ quan, công ty hay hộ gia đình)
-
Trong điều kiện hệ thống điện thiếu nguồn trầm trọng như hiện nay, huy động vốn để xây dựng một nhà máy thủy điện (dù công suất nhỏ) phát lên lưới điện mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường chính là việc làm thiết thực góp phần giảm thiểu khó khăn cho ngành điện, đồng thời cũng là một hình thức tiết kiệm điện năng cho đất nước.
-
Mỗi năm ngành điện Việt Nam cần đến 5 tỉ đô la Mỹ để đầu tư phát triển nguồn và lưới điện nhưng việc huy động vốn vẫn chủ yếu từ trong nước; trong khi các nhà đầu tư nước ngoài vẫn còn đứng ngoài cuộc vì chính sách và cơ chế để kêu gọi đầu tư vẫn chưa rõ.
-
Được đánh giá là địa bàn có số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ lớn (chiếm đến 95%) trong số đó nhiều doanh nghiệp thiết bị lạc hậu, hư hỏng, gây lãng phí năng lượng. 80% năng lượng tiêu thụ hàng năm phục vụ sản xuất và sinh hoạt của Thừa Thiên Huế sử dụng điện năng.
Để giảm thiểu gánh nặng cho ngành điện, tiết kiệm chi phí, nhiều nỗ lực, biện pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL) nói chung, tiết kiệm điện nói riêng đã được triển khai áp dụng trong mọi lĩnh vực của tỉnh.
-
Trong tình hình thiếu điện như hiện nay, để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, ngành điện rất cần sự thông cảm, chia sẻ, tìm ra những giải pháp tiết điện của cá nhân, của các doanh nghiệp... trong cả nước.
-
Hội nghị quốc tế lớn nhất từ trước tới nay về ngành điện năng Việt Nam sẽ được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 21-24/6/2010 với chủ đề: "Đảm bảo phát triển dự án và các cơ hội tài chính và đầu tư trong ngành điện năng Việt Nam".
-
PGS Lê Văn Doanh, nguyên Trưởng khoa Điện (Đại học Bách khoa Hà Nội) khẳng định, các thiết bị được quảng cáo trên thị trường có khả năng tiết kiệm điện từ 30 - 40% điện năng, người dùng chỉ cần cắm thiết bị đó vào cùng ổ cắm với thiết bị điện khác, đồng hồ sẽ chạy chậm... là lời nói dối. Thực tế không thể có thiết bị nào như thế, và nếu có thì ngành điện lực đã hô hào người dân nên dùng.
-
Được biết, tình trạng thiếu điện vào mùa khô đã diễn ra từ nhiều năm, nhưng năm nay hạn hán gay gắt dẫn đến tình trạng thiếu điện nghiêm trọng trên phạm vi cả nước. Không thể trông chờ vào ngành điện, nhiều hộ dân tùy theo điều kiện của mình đã đổ xô đi mua máy phát điện các loại, hộ ít tiền hơn thì chọn mua quạt tích điện có thể sạc pin để “chữa cháy” trong những ngày cắt điện luân phiên nóng nực.
-
Năm qua, nhờ triển khai tốt các hoạt động tiết kiệm điện, toàn tỉnh tiết kiệm được 1.546.040KWh, vượt chỉ tiêu 294.000KWh. Tuy nhiên, tỷ lệ tiết kiệm điện trong cơ quan, văn phòng, công sở còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra. Công tác tuyên truyền về các giải pháp tiết kiệm điện đến nhân dân còn hạn chế, chưa tạo được ý thức tiết kiệm với người dân. Công tác phối hợp thực hiện giữa ngành Điện với cấp chính quyền địa phương thiếu chặt chẽ và đồng bộ, nên việc thực hiện tiết kiệm điện chưa cao.
-
Tại Hải Phòng, trong tháng 4.2010, một ngày chỉ được “phân phối” 7,75 triệu kWh, trong khi nếu được dùng thoải mái, thành phố này sẽ tiêu thụ từ 9-10 triệu kWh/ngày. Ông Thiệp nói: “Phải công khai, minh bạch, có bao nhiêu điện chia bấy nhiêu thì khách hàng mới chia sẻ khó khăn và ủng hộ ngành điện”.
-
Nhằm khắc phục tình trạng thiếu cân đối giữa cung-cầu điện năng, nhiều Chính phủ đã đưa ra các biện pháp như xây dựng thêm các nhà máy điện, rà soát lại cơ cấu giá điện, tái cấu trúc cơ cấu ngành điện. Tuy nhiên, những giải pháp này mất khá nhiều thời gian và chi phí đầu tư rất lớn. Trong khí đó, triển khai các chương trình tiết kiệm điện, đặc biệt là các giải pháp trong lĩnh vực chiếu sáng, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tiêu thụ điện năng là một trong những giải pháp đơn giản, chi phí hợp lý lại nhanh chóng đem lại hiệu quả.
-
Trong năm nay, Trung Quốc có kế hoạch tăng công suất năng lượng mặt trời lên 1000 MW từ mức 400MW công suất hiện tại. Tuy nhiên, con số này vẫn còn khiêm tốn so với tổng công suất 13000 MW trên toàn thế giới.
-
Báo cáo mới đây của Hiệp hội ngành năng lượng mặt trời Hoa Kỳ SEIA cho biết ngành này đang tăng trưởng đều đặn và California vẫn là bang đi đầu trong lĩnh vực năng lượng mặt trời. California tạo ra tổng sản lượng điện mặt trời hàng năm là 1102 MW, áp đảo đối thủ đứng liền kề là bang New Jersy chỉ với 128 MW và bỏ xa sản lượng điện của tất cả các bang khác gộp lại.
-
Các bộ tụ bù được sử dụng rộng rãi, được coi là giải pháp chủ yếu trong việc nâng cao hệ số công suất cosφ của tải, làm giảm công suất phản kháng, giảm tổn thất công suất, nâng cao chất lượng điện áp và nâng cao khả năng truyền tải của hệ thống điện.Vì thế ngành điện quy định giá trị cosφtiêu chuẩn ≥ 0,85.
-
Phong trào tiết kiệm điện hiện nay được phát động rộng rãi trong mọi ngành cũng như các tầng lớp nhân dân trong tình hình lượng điện sản xuất ra vẫn chưa đáp ứng đủ cho sản xuất và sinh hoạt. Chính vì thiếu điện nên ngành điện đôi khi phải cắt điện luân phiên ở các khu vực để điều tiết lượng điện.