-
Ngành Xi măng sẽ tiêu hao khoảng 110 - 122 triệu KWh/năm nếu sản xuất và chạy 100% công suất. Việc tìm kiếm giải pháp tiết kiệm điện sản xuất luôn được các doanh nghiệp xi măng quan tâm, trong đó có nhà máy Xi măng Lam Thạch.
-
Hiện nay, cả nước có 92 dây chuyền sản xuất xi măng, tổng công suất thiết kế trên 120 triệu tấn/năm. Nếu sản xuất và chạy 100% công suất, một năm ngành Xi măng sẽ tiêu hao khoảng 110 - 122 triệu KWh điện, là một trong những lĩnh vực tiêu tốn điện năng nhất. Việc tìm kiếm giải pháp tiết kiệm điện sản xuất luôn được các doanh nghiệp xi măng quan tâm, trong đó có nhà máy Xi măng Lam Thạch. Hiện, Xi măng Lam Thạch đã tiết kiệm 13,2 tỷ đồng/năm nhờ đồng xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường làm nguyên liệu thay thế trong lò nung clinker.
-
Nhằm cải thiện hiệu quả năng lượng và giảm phát thải trong ngành xi măng, E&M Combustión đã ra mắt một loại đầu đốt cải tiến trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp bền vững cho ngành xi măng.
-
Theo một khảo sát công bố bởi Hiệp hội Xi măng Portland (PCA), 2023 là năm mà ngành xi măng Hoa Kỳ tiết kiệm năng lượng được nhiều nhất từ trước đến nay. PCA đại diện cho các nhà sản xuất xi măng tại Hoa Kỳ và thực hiện Khảo sát đầu vào lao động - năng lượng cho các doanh nghiệp thành viên trong Hiệp hội.
-
Cùng với sản xuất thép, xi măng là ngành tiêu thụ nhiều năng lượng, nhưng phải thừa nhận, những năm qua, ngành Xi măng và các doanh nghiệp đã rất nỗ lực để tiết kiệm năng lượng. Tuy nhiên, dư địa vẫn còn và cần đẩy mạnh hơn trong thời gian tới.
-
Với doanh nghiệp xi măng, tiết kiệm năng lượng đồng nghĩa với tiết kiệm chi phí sản xuất, doanh nghiệp nào tiết kiệm năng lượng, doanh nghiệp đó “sống khỏe” và có hiệu quả kinh doanh tốt hơn. Do đó, tiết kiệm năng lượng để có cơ cấu chi phí sản xuất thấp, buộc doanh nghiệp phải thực hiện nếu muốn đủ sức lực vượt qua khó khăn, thách thức chưa từng có tiền lệ của ngành Xi măng hiện nay.
-
Hiệp hội Xi măng Việt Nam tổ chức Hội thảo kỹ thuật chuyên ngành Xi măng ACT - 2024 với chủ đề “Giải pháp tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải trong sản phẩm xi măng”.
-
Công cụ 2050 Calculator4NDCs đã xây dựng kịch bản phát triển ngành xi măng theo 04 cấp độ khác nhau, cho phép người dùng tìm kiếm và lựa chọn các kịch bản, nỗ lực từ thấp đến cao với tầm nhìn dài hạn đến 2030 và 2050 trong việc thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của Việt Nam.
-
Theo tính toán của các chuyên gia, áp dụng công nghệ, tận dụng nhiệt khí thải của ngành xi măng có thể giúp các nhà máy tiết kiệm một lượng điện năng tương đối lớn. Đặc biệt nếu đầu tư công nghệ đồng bộ, tiêu tốn ít điện năng, hiệu quả có thể lên tới 50%.
-
Tính đến hết năm 2021, toàn ngành xi măng có 25 dây chuyền sản xuất lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư (WHR) và 11 dây chuyền đang đầu tư xây dựng. Như vậy tổng cộng mới có 36 dây chuyền trên tổng số 59 dây chuyền phải lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
-
Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) là một trong những doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam đi đầu về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tối ưu hóa sản xuất, giảm tiêu hao năng lượng và bảo vệ môi trường.
-
Báo cáo cung cấp một cái nhìn tổng quan về tiêu thụ năng lượng của ngành xi măng; đồng thời đưa ra những khuyến nghị để các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực tiêu thụ năng lượng một cách hiệu quả, giảm phát thải các-bon.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc phục hồi năng lượng từ chất thải và đã có nhiều mô hình tái chế chất thải không chỉ tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, mà còn tiết kiệm nhiều tài nguyên. Dưới đây là những ví dụ điển hình trong ngành xi măng.
-
Hưởng ứng chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Công ty Xi măng Tam Điệp đã triển khai thành công dự án nghiên cứu, lắp đặt biến tần cho các động cơ quạt của máy làm nguội clinker.
-
Công nghệ sản xuất điện từ thu hồi nhiệt thừa và đốt rác thải sẽ giảm bớt 30% lượng điện và năng lượng mà các nhà máy xi măng tiêu thụ.