-
VTB sẵn sàng cung cấp cho các bộ phận của Tập đoàn Rosatom 1 tỷ USD để xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam.
-
Công trình xây dựng lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân ở thị trấn Oma, tỉnh Aomori Prefecture thuộc miền bắc nước Nhật, được khởi động trở lại sau 19 tháng gián đoạn
-
Trúng thầu dự án mở rộng nhà máy điện hạt nhân của Czech có thể mang lại 9.000 việc làm cho lao động Mỹ.
-
Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương và Cơ quan Năng lượng nguyên tử Nhật Bản tổ chức hội thảo “Hợp tác song phương về sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình, an ninh và không phổ biến vũ khí hạt nhân trong tương lai”
-
Ngày 26/10, Hội thảo “Công nghệ xây dựng và phát triển hạ tầng công nghiệp quốc gia phục vụ xây dựng nhà máy điện hạt nhân” do Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ), Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) phối hợp tổ chức đã diễn ra tại Hà Nội.
-
Tập đoàn Hitachi của Nhật Bản vừa ký thỏa thuận trị giá lên tới 700 triệu bảng (khoảng 1,12 tỷ USD) mua lại Công ty điện hạt nhân Horizon của Đức để giành quyền xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân ở hạt Anglesey và Gloucestershire của Anh.
-
Công ty phát triển điện lực Nhật Bản (J-Power) ngày 1/10 đã nối lại việc xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Oma ở tỉnh Aomori.
-
Tại Việt Nam, điện hạt nhân đang được đánh giá là nguồn năng lượng tốt để đáp ứng nhu cầu điện của cả nước. Theo kế hoạch, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 sẽ được khởi công năm 2014 và bắt đầu phát điện năm 2020.
-
Đức vừa lập kỷ lục sản xuất điện mặt trời nhiều nhất thế giới: tạo ra được 22GW điện chỉ trong vòng vài giờ đồng hồ, tương đương với lượng điện được của 20 nhà máy điện hạt nhân.
-
Gần 100 công nhân và kỹ sư đã bắt đầu khoan thăm dò địa chất trên biển và đất liền nơi dự kiến xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1.Các địa điểm khoan thăm dò là ở thôn Vĩnh Trường, xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận).
-
Nga đã nhất trí cho Việt Nam vay 8-9 tỷ USD để xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam đặt tại Ninh Thuận.
-
Ngày 21/11/2011, tại Hà Nội, EVN và Liên danh tư vấn đã ký kết hợp đồng dịch vụ tư vấn lập hồ sơ phê duyệt địa điểm và dự án đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1
-
Ấn Độ đang lên kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân sử dụng nguyên liệu mới là thori, chất có độ phóng xạ thấp, an toàn hơn sử dụng uranium.
-
Các bài học từ Nhật Bản sẽ vô cùng hữu ích cho Việt Nam trong quá trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên.
-
Ngày 4/1o, IAEA đã có buổi làm việc với Bộ KHCN về sự hỗ trợ của tổ chức này đối với Việt Nam trong việc triển khai kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân và phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử.
-
Nhà máy điện Bushehr có tổng đầu tư xây dựng là 1 tỷ USD, công suất tối đa 1.000 megawatt, nằm cách thủ đô Tehran hơn 1.000km về phía nam.
-
Công viên gió trên dự kiến sẽ có công suất 200 megawatt, chiếm khoảng 1/5 công suất của một nhà máy điện hạt nhân cỡ trung bình ở Đức, tương đương với mức điện cung cấp cho khoảng 275.000 hộ gia đình trong một năm.
-
Đạo luật năng lượng mới tập trung vào hai nội dung chính: một là thỏa thuận loại bỏ năng lượng hạt nhân nhưng với khung thời gian chậm hơn trước bằng cách kéo dài “tuổi thọ” của 17 nhà máy điện hạt nhân của Đức từ 8 – 12 năm; hai là thỏa thuận thực hiện một loạt mục tiêu chính sách về khí hậu và năng lượng ngắn và dài hạn,
-
Đây là một dự án hợp tác giữa Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và Bộ Năng lượng Mỹ (DOE).
-
Ngày 18/8, tại Ninh Thuận, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VAEI) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Sở KH-CN tỉnh Ninh Thuận (địa phương được chọn xây dựng hai nhà máy điện hạt nhân đầu tiên).