-
Gemasolar vừa hoàn thành xây dựng nhà máy năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới có khả năng sản xuất điện năng cả ngày và đêm tại tỉnh Andalucia, Torresol (Đức) với công suất 19.9 MW. Người ta hi vọng rằng nó sẽ sản xuất được 110,000 MWh hoặc 110 GWh mỗi năm.
-
Tỉnh trưởng tỉnh Saitama, ông Ueda Kiyoshi, ngày 21/5 tuyên bố ý định tỉnh này tham gia kế hoạch xây dựng Nhà máy điện Mặt Trời quy mô lớn Mega Solar do Giám đốc Điều hành (CEO) Tập đoàn Viễn thông Softbank, ông Son Masayoshi, khởi xướng.
-
Đây là khoản đầu tư dự án năng lượng sạch đầu tiên của Goolge tại châu Âu, song hãng này vẫn phải nhận được sự đồng ý một cách chính thức từ các nhà chức trách Đức. Google đang hợp tác với công ty cổ phần tư nhân Capital Stage (Đức) để thực hiện dự án này. Theo Google, công ty này “dày dặn kinh nghiệm trong thị trường năng lượng tái tạo và quang điện tại Đức”.
-
Với những ưu điểm về công nghệ và chiến lược triển khai xây dựng nhà máy điện mặt trời quy mô lớn theo phương thức chìa khóa trao tay, NovaSolar mang lại giải pháp toàn diện, độ tin cậy cao nhằm giải quyết vấn đề thiếu điện tại các khu vực, quốc gia trên thế giới đặc biệt ở những nơi có bức xạ mặt trời cao và chưa có lưới điện quốc gia.
-
Tin mới cho vùng sa mạc Tây Nam: sẽ có những nhà máy điện mặt trời với khả năng tạo ra điện năng ngay cả khi không có mặt trời tại nơi đây. Tập đoàn Abengoa Solar hi vọng có thể khởi công xây dựng vào giữa năm 2011 tại một nhà máy ở bang Arizona, giúp dữ trự nhiệt mặt trời, có thể cung cấp điện năng thêm 6 tiếng/ngày so với công suất bình thường. Nhiệt mặt trời sẽ tạo ra hơi nước làm quay các tuabin điện.
-
Đây là dự án xây dựng nhà máy điện Mặt Trời thứ sáu được Bộ Nội vụ Mỹ thông qua trong tháng Mười này. Theo kế hoạch, dự án thứ bảy sẽ được xem xét và phê chuẩn trong vài tuần tới.
-
Một nhà máy điện mặt trời siêu loại chẳng bao lâu nữa sẽ được xây dựng trên cát của sa mạc Sahara. Tháng 7-2009, một nhóm nhà công nghiệp đã ký một dự án mang tên Desertec, nhằm thu năng lượng mặt trời của Sahara tại Ả Rập Saoudite, và cung cấp điện cho Âu châu, Bắc Phi, Trung Đông.
-
Tập đoàn Neo Solar Power, một trong những nhà sản xuất pin mặt trời hàng đầu thế giới, đã công bố kế hoạch xây dựng nhà máy điện mặt trời tại Khu công nghệ cao Nam Đài Loan (STSP). Dự tính, nhà máy sẽ có công suất 3,4 GW, nhiều hơn 1 GW so với công suất của tất cả các nhà máy khác tại Đài Loan.
-
Vừa qua, tại Paris, đại diện một số tập đoàn năng lượng lớn đã ký kết thỏa thuận tạo dựng quan hệ đối tác để thực hiện một dự án táo bạo có tên là Transgreen, nhằm xây dựng các nhà máy điện mặt trời tại châu Phi và truyền tải điện từ đó tới châu Âu bằng cáp ngầm xuyên qua biển Địa Trung Hải
-
ENN Solar Energy là nhà sản xuất mô-đuyn năng lượng mặt trời hiệu suất cao sử dụng khớp nối tiếp đôi silicon hàng đầu thế giới. Dòng sản phẩm phim mỏng Applied SunFab của hãng đã đạt được hiệu suất 9,2%. Với hiệu suất này, mỗi mô-đuyn phim mỏng siêu lớn 5,7 m2 có thể sản xuất hơn 500W điện sạch, cho phép người dùng có thể dễ dàng xây dựng những nhà máy điện mặt trời quy mô lớn với chi phí thấp.
-
Công ty năng lượng mặt trời Conergy của Đức cho biết sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất năng lượng Mặt Trời lớn nhất Đông Nam Á tại Ayutthaya, cách thủ đô Bangkok của Thái Lan khoảng 70km về phía Bắc.
-
Người phát ngôn Tập đoàn năng lượng EDF của Pháp, ông Jean-Marc Dall'Aglio, ngày 2/3 cho biết tập đoàn này sẽ xây dựng một nhà máy điện lớn nhất thế giới chạy bằng năng lượng Mặt Trời tại Toul - Rosieres, căn cứ không quân bỏ hoang của NATO, gần thành phố Metz thuộc vùng Lorraine, miền Đông nước Pháp.
-
“Trang trại năng lượng mặt trời” nằm ở Sanlucar La Mayor, gần Seville, phía bắc ở Tây Ban Nha, là nơi hội tụ nhà máy điện mặt trời thương mại đầu tiên của châu Âu và nhà máy điện mặt trời lớn nhất thế giới.
-
Các nguồn nhiêu liệu sản xuất điện chủ yếu là dầu mỏ, than đá, ngoài ra còn năng lượng hạt nhân và gần đay là nhiên liệu sinh học như ethanol. Tuy nhiên, dầu mỏ, than đá gây ô nhiễm môi trường và sẽ đến lúc cạn kiệt; năng lượng hạt nhân tiềm năng nhiều nguy hiểm; ethanol cũng bị phản đối vì làm giảm nguồn cung cấp lương thực